- Tháng 8/1905, Tơn Trung Sơn thành lập Trung Quốc Đồng minh hội và đề ra Học thuyết Tam dân. - Ngày 10/10/1911, khởi nghĩa bùng nổ và giành thắng lợi ở Vũ Xương.
- Cách mạng lan rộng ra các tỉnh miền nam và tiến dân lên miền bắc.
- Chính phủ Mãn Thanh bị sụp đổ. - Ngày 29/12/1911, Trung Hoa dân quốc thành lập, Tơn Trung Sơn được bầu làm tổng thống lâm thời. - Tháng 2/1912 Viên Thế Khải lên thay Tơn Trung Sơn. Cách mạng coi như kết thúc.
- Mặc dù thất bại nhưng đã đánh đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thành lập chế độ cộng hồ.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của CNTB ở Trung Quốc và ảnh hưởng lớn đến phong trào giải phĩng dân tộc một số nước ở châu Á.
- Hạn chế: khơng triệt để, khơng nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc,
GV tổng kết bài học.
khơng tích cực chống phong kiến. Chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến và khơng giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nơng dân.
4. Củng cố:(4/) GV cho HS nêu lại nội dung bài học.
Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài. 5. Dặn dị:(1/) Học bài, hồn thiện các câu hỏi và bài tập cuối bài.
Tìm hiểu trước bài 11.
...¯¯¯………
Tuần IX Ngày soạn:
Tiết 17 Ngày dạy:
BÀI 11:
CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XXI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS cần nắm được:
- Sự thống trị, bĩc lột của chủ nghĩa thực dân là nguyên nhân làm cho phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc ngày càng phát triển ở các nước Đơng Nam Á nĩi riêng.
- Trong khi giai cấp phong kiến trở thành cơng cụ, tay sai cho chủ nghĩa thức dân, thì giai cấp tư sản dân tộc ở các nước thuộc địa, mặc dù cịn non yếu, đã tổ chức, lãnh đạo các phong trào đấu tranh. Đặc biệt, giai cấp cơng nhân ngày một trưởng thành, từng bước vươn lên nắm giữ vai trị lãnh đạo trong cuộc đấu tranh giải phĩng dân tộc.
- Những phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc tiêu biểu vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX diễn ra ở các nước Đơng Nam Á, trước tiên là ở Inđơnêxia, Philíppin, Campuchia, Lào, Việt nam.
2. Kĩ năng:
- Biết sử dụng lược đồ Đơng Nam Á để trình bày những sự kiện tiêu biểu.
- Phân biệt được những nét chung, riêng của các nước trong khu vực Đơng Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
3. Tư tưởng, tình cảm:
- Nhận thức đúng về thời kì phát triển sơi động của phong trào giải phĩng dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân.
- Cĩ tinh thần đồn kết, hữu nghị, ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do và tiến bộ của nhân dân các nước trong khu vực.
II. Thiết bị dạy học:
- Bản đồ Đơng Nam Á cuối thế kỉ XIX.
- Các tài liệu tham khảo về các nước Đơng Nam Á.
III. Tiến trình thực hiện bài học: 1. Ổn định tổ chức
2. KTBC:(4/)
H. Trình bày diễn biến cách mạng Tân Hợi 1911.
H. Trình bày kết quả và ý nghĩa cách mạng Tân Hợi 1911.
Giới thiệu:(1/) GV sử dụng lời tựa đầu bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS THỜI
GIAN NỘI DUNG
Hoạt động 1:
H: Vì sao khu vực Đơng Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây ?
HS trả lời. GV chuẩn xác kiến thức.
Cho HS đọc đoạn chữ in nhỏ ở mục I SGK. H: Khu vực Đơng Nam Á bị xâm chiếm vào thời gian nào ?
HS trả lời, nhận xét. GV tổng hợp và chuẩn xác kiến thức.
Cho HS quan sát hình 46 trang 64.
H: Nêu các đế quốc xâm chiếm Đơng NamÁ? HS trả lời. GV chuẩn xác kiến thức.
GV giới thiệu Xiêm thốt khỏi lệ thuộc
Hoạt động 2:
GV giới thiệu về việc thực dân phương Tây tiến hành những chính sách cai trị khu vực Đơng Nam Á theo SGK.
Cho HS đọc đoạn chữ in nhỏ trang 64 SGK. H: Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đơng Nam Á cĩ những điểm chung nào nổi bật ?
HS trả lời, bổ xung, GV chuẩn xác kiến thức. Cho HS đọc SGK mục II từ “…Cuộc đấu tranh …” đến hết mục.
Yêu cầu HS thảo luận nhĩm với nội dung: “Nêu các cuộc đấu tranh của nhân dân các
10 / /
25 / /