Bài 62: Mặt trăng là vệ tinh của trái đất I Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:

Một phần của tài liệu giáo án tự nhiên xã hôi đầy đủ (Trang 69 - 74)

II. Đồ dùng: Cáchình SGK I Hoạt động dạy và học:

Bài 62: Mặt trăng là vệ tinh của trái đất I Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:

I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:

- Trình bày mối quan hệ giữa Trái đất, Mặt trời và Mặt trăng. - Biết Mặt trăng là vệ tinh của Trái đất.

- Vẽ sơ đồ Mặt trăng quay xung quanh Trái đất.

II. Đồ dùng:

- Các hình trong SGK trang 118, 119. - Quả địa cầu.

III. Hoạt động dạy và học:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Quan sát tranh theo

cặp.

+ Chỉ Mặt trời, Trái đất, Mặt trăng và hướng chuyển động của Mặt trăng quanh Trái đất

+ Nhận xét chiều quay của Trái đất quanh Mặt trời và chiều quay của Mặt trăng quanh Trái đất.

+ Nhận xét độ lớn Mặt trời, Trái đất và Mặt trăng.

- Kết luận: SGV.

* Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ Mặt trăng quay xung quanh Trái đất.

+ Vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh.

+ Tại sao Mặt trăng được gọi là vệ tinh của Trái đất?

- Kết luận: SGV

* Hoạt động 3: Chơi trò chơi Mặt trăng chuyển động quanh Trái đất.

- Hướng dẫn cách chơi.

* Củng cố - Dặn dò:

- Quan sát hình 1/118 và trả lời.

- Một số HS trả lời trước lớp.

- Vẽ sơ đồ Mặt trăng quay xung quanh Trái đất.

- 2 HS ngồi cạnh trao đổi. - Chia nhóm.

- Chơi trò chơi theo nhóm. - Một vài HS biểu diễn trước lớp

Tuần 32

Bài 63: Ngày và đêm trên trái đất

I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:

- Giải thích hiẹn tượng ngày và đêm trên Trái đất ở mức độ đơn giản. - Biết thời gian để Trái đất quay được 1 vòng quanh mình nó là 1 ngày. - Biết 1 ngày có 24 giờ.

- Thực hành biểu diễn ngày và đêm.

II. Đồ dùng:

- Các hình SGK trang 120, 121. - Đèn điện để bàn (đèn pin).

III. Hoạt động dạy và học:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Quan sát tranh theo

cặp.

+ Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quả địa cầu? + Khoảng thời gian phần Trái đất được Mặt trời chiếu sáng gọi là gì? + Khoảng thời gian phần Trái đất không được Mặt trời chiếu sáng gọi là gì? - Kết luận: SGV. * Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm. - GV chia nhóm. - Kết luận: SGV.

* Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.

- GV đánh dấu 1 điểm trên quả địa cầu.

- GV quay quả địa cầu đúng 1 vòng ngược chiều kim đồng hồ.

+ Thời gian để Trái đất quay được 1 vòng quanh mình nó được quy ước là 1 ngày. - Ban ngày. - Ban đêm - Một số HS trả lời. - HS trong nhóm lần lượt làm thực hành như hướng dẫn ở phần thực hành SGK. - Một vài HS lên làm thực hành trước lớp.

quay được 1 vòng quanh mình nó là 1 ngày, một ngày có 2 giờ.

* Củng cố - Dặn dò:

I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:

- Thời gian để trái đất chuyển động được 1 vòng quanh Mặt trời là 1 năm. - Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng.

- Một năm thường có 4 mùa.

II. Đồ dùng:

- Các hình trong SGK/122,123 - Một số quyển lịch.

III. Hoạt động dạy và học:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm

- Treo lịch

+ Một năm thường có bao nhiêu ngày? Bao nhiêu tháng?

+ Số ngày trong các tháng có bằng nhau không?

+ Những tháng nào có 31 ngày, 30 ngày và 28, 29 ngày?

+ Thường cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận.

* Thời gian để trái đất chuyển động được một vòng quanh mặt trời một năm. Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng.

* Hoạt động 2: Làm việc với SGK theo cặp.

+ Trong các vị trí A, B, C, D của Trái đất trên hình 2/123 vị trí nào của trái đất thể hiện Bắc bán cầu là mùa xuân, mùa hạ, mùa thu và mùa đông.

+ Hãy cho biết các mùa Bắc bán cầu vào các tháng 3,6,9,12

- Kết luận: Có một số nơi trên trái đất, một năm có bốn mùa: mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông; các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau.

* Hoạt động 3: Chơi trò chơi Xuân,

- HS trong nhóm quan sát lịch, thảo luận, trả lời.

- Đại diện nhóm trình bày - Quan sát hình 1/122

- 2 HS làm việc với nhau

(thông tin để tham khảo)

- Một số học sinh lên trả lời

+ Khi mùa hạ em cảm thấy như thế nào?

+ Khi mùa đông em cảm thấy như thế nào?

* Củng cố - Dặn dò:

- HS tham gia chơi

Tuần 33

Bài 65: Các đới khí hậu

I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:

- Kể tên các đới khí hậu trên trái đất

- Biết được đặc điểm chính của các đới khí hậu - Chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới khí hậu

Một phần của tài liệu giáo án tự nhiên xã hôi đầy đủ (Trang 69 - 74)