Dùng: Dùng các hình trong SGK trng 88, 89 I Hoạt động dạy và học:

Một phần của tài liệu giáo án tự nhiên xã hôi đầy đủ (Trang 52 - 56)

III. Hoạt động dạy và học:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: ThựLàm việc với SGK

theo cặp.

- Bước 1: Làm việc theo cặp.

+ Trong quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì?

+ Ngoài chức năng quan hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng gì? - Bước 2: Làm việc cả lớp.

- Kết luận: Lá cây có 3 chức năng: quang hợp, hô hấp và thoát hơi nước.

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.

- GV tổ chức cho các nhón thi đua xem trong cùng 1 thời gian nhóm nào viết được nhiều tên các lá cây được dùng vào các việc như: để ăn, làm thuốc, gói bánh, gói hàng, làm nón, lợp nhà…

* Củng cố - Dặn dò:

- Từng cặp HS dựa vào hình 1 trang 88 tự đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của nhau.

- HS thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về chức năng của lá cây.

- Nhóm trưởng điều khiển cả nhóm dựa vào thực tế cuộc sống và quan sát các hình ở trong trang 89 để nói về ích lợi của lá cây.

Tuần 24

Bài 47: Hoa

I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:

- Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của 1 số loài hoa. - Kể tên một số bộ phận thường có của 1 bông hoa.

- Phân loại các bông hoa sưu tầm được. - Nêu được chức năng và ích lợi của hoa.

--.Học sinh có ý thức học tập yêu thích môn học

II. Đồ dùng:

- Các hình SGK trang 90, 91 - Giấy A0.

- GV và HS sưu tầm các bông hoa mang đến lớp.

III. Hoạt động dạy và học:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Quan sát và thảo

luận.

- Bước 1: Làm việc theo nhóm. + Quan sát và nói về màu sắc của những bông hoa trong các hình ở trang 90, 91 và những bông hoa được mang tới lớp.

+ Trong những bông hoa đó, bông nào có hương thơm, bông nào không có hương thơm?

+ Hãy chỉ đâu là cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa của bông hoa đang quan sát.

- Bước 2: Làm việc cả lớp.

* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.

* Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp

+ Hoa có chức năng gì?

+ Hoa thường được dùng để làm gì?

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp ác bông hoa sưu tầm được gắn vào giấy khổ A0.

- Các nhóm trưng bày sản phẩm. - Cả lớp thảo luận.

Ví dụ.

* Củng cố - Dặn dò:

Bài 48: Quả

I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:

- Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số quả.

- Kể tên các bộ phận thường có của 1 quả. - Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả -.Học sinh có ý thức học tập yêu thích môn học

II. Đồ dùng:

- Cáchình SGK trang 92, 93.

- GV và HS sưu tầm quả thật hoặc ảnh. - Phiếu bài tập.

III. Hoạt động dạy và học:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.

- Quan sát trong SGK.

+ Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dạng, độ lớn của từng loại quả.

+ Trong số các quả đó, bạn đã ăn loại quả nào? Nói về mùi vị của quả đó. + Chỉ vào hình và nói tên từng bộ phận của 1 quả.

+ Quan sát các quả mang đến lớp. - Làm việc cả lớp.

- GV kết luận.

* Hoạt động 2: Thảo luận

- Làm việc theo nhóm.

+ Quả thường dùng để làm gì? + Quan sát tranh trang 92, 93.

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát SGK trang 92, 93, thảo luận.

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và giải thích quả của mình sưu tầm được.

- Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm thảo luận.

Tuần 25

Bài 49: Động vật

I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:

- Nêu được những điểm giống và khác nhau của 1 số con vật. - Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên.

- Vẽ và tô màu một con vật ưa thích.

-Học sinh có ý thức học tập yêu thích môn học

II. Đồ dùng:

- Các hình trong SGK trang 94, 95.

- Sưu tầm các ảnh động vật mang đến lớp. Giấy khổ to.

III. Hoạt động dạy và học:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.

- Làm việc theo nhóm.

+ Bạn có thể nhận xét gì về hình dạng và kích thước của các con vật?

+ Hãy chỉ đâu là đầu, mình, chân của từng con vật.

+ Chọn 1 số con vật có trong hình, nêu những điểm giống và khác nhau về hình dạng, kích thước và cấu tạo ngoài của chúng.

- Hoạt động cả lớp.

* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.

+ Vẽ và tô màu. + Trình bày.

- GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ to.

- Trò chơi: “Đố bạn con gì?”. GV hướng dẫn.

* Củng cố - Dặn dò:

- Quan sát hình trang 94, 95 và tranh các con vật sưu tầm được.

- Thảo luận theo nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày. - HS vẽ một con vật em ưa thích.

- Các nhóm trình bày.

- Giải thích bức tranh của mình. - HS tham gia chơi theo nhóm

Bài 50: Côn trùngI. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:

- Chỉ và nói đúng tên các bộ phận của cơ thể.

- Kể được tên một số côn trùng có lợi và một số côn trùng có hại đối với con người. - Nêu một số cách tiêu diệt những côn trùng có hại

-.-Học sinh có ý thức học tập yêu thích môn học

II. Đồ dùng:

Một phần của tài liệu giáo án tự nhiên xã hôi đầy đủ (Trang 52 - 56)

w