Cáchình SGK trang 96, 97.

Một phần của tài liệu giáo án tự nhiên xã hôi đầy đủ (Trang 56 - 61)

- Sưu tầm tranh ảnh côn trùng.

III. Hoạt động dạy và học:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Quan sát và thảo

luận.

- Làm việc theo nhóm.

+ Hãy chỉ đâu là ngực, bụng, chân, cánh của từng côn trùng có trong hình. Chúng có mấy chân? Chúng sử dụng chân, cánh để làm gì?

+ Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?

- Làm việc cả lớp. - GV kết luận.

* Hoạt động 2: Làm việc với những côn trùng thật và các tranh ảnh côn trùng sưu tầm được.

- Làm việc theo nhóm. - Làm việc cả lớp.

- HS quan sát hình ảnh côn trùng SGK trang 96, 97 và sưu tầm được.

- Thảo luận nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại côn trùng thật hoặc tranh ảnh sưu tầm được thành 3 nhóm: có ích, có hại và nhóm không có ảnh hưởng gì đến con người.

- Có thể vẽ thêm.

- Các nhóm trình bày bộ sưu tập của mình trước lớp.

TUẦN 26 Bài_51 Tôm cua Bài_51 Tôm cua

I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:

- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua được quan sát. - Nêu được lợi ích của tôm và cua.

-Học sinh có ý thức học tập yêu thích môn học

II. Đồ dùng:

- Các hình SGk trang 98, 99. - Sưu tầm ảnh.

III. Hoạt động dạy và học:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.

- Làm việc theo nhóm.

+ Bạn có nhận xét gì về kích thước của chúng?

+ Bên ngoài cơ thể của những con tôm, cua có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?

+ Hãy đếm xem cua có bao nhiêu chân, chân của chúng có gì đặc biệt?

- Làm việc cả lớp.

* Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.

+ Tôm, cua sống ở đâu? + Nêu lợi ích của tôm và cua?

+ Giới thiệu hoạt động nuôi, đánh bắt háy chế biến mà em biết.

* Củng cố - Dặn dò: -Dặn chẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học

- HS quan sát hình các con tôm và cua trang 98, 99 và sưu tầm được, thảo luận.

- Đại diện các nhóm lên trình bày. - Thảo luận cả lớp.

- HS trả lời.

-Tôm -Cua sống ở dưới nnước - Các nhóm trưng bày sản phẩm. - Cả lớp thảo luận.

-Học sinh lắng nghe thực hiên theo yêu cầu của thầy giáos

Bài 52: I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:

- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát. - Nêu ích lợi của cá.

-Học sinh có ý thức học tập yêu thích môn học

II. Đồ dùng:

- Các hình trong SGK trang 100, 101. - Sưu tầm tranh ảnh.

III. Hoạt động dạy và học:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.

- Làm việc theo nhóm.

+ Chỉ và nói tên các con cá có trong hình. Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng.

+ Bên ngoài cơ thể của chúng thường có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống hay không? + Cá sống ở đâu? Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì?

- Làm việc cả lớp.

* Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.

- Kể tên một số cá sống ở nước ngọt vặmn mà em biết? Nêu ích lợi.

* Củng cố - Dặn dò: -Dặn chẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học

- HS quan sát hình các con cá SGK trang 100, 101 và tranh ảnh các con cá sưu tầm được. Thảo luận nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp thảo luận

-Học sinh lắng nghe thực hiên theo yêu cầu của thầy giáos

Tuần 27

Bài 53: Chim

I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:

- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát. - Giải thích tại sao không nên săn bắt, phá tổ chim.

--Học sinh có ý thức học tập yêu thích môn học

II. Đồ dùng:

- Các hình SGK trang 102, 103. - Sưu tầm tranh ảnh về các loài chim.

III. Hoạt động dạy và học:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Quan sát và thảo

luận.

- Bước 1: Làm việc theo nhóm. + Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của những con chim có trong hình.

+ Bên ngoài cơ thể của chim thường có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?

+ Mỏ chim có đặc điểm gì chung? Chúng dùng mỏ để làm gì?

- Bước 2: Làm việc cả lớp.

* Hoạt động 2: Làm việc với các tranh ảnh sưu tầm được.

- Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Bước 2: Làm việc cả lớp. - Kể chuyện “Diệt chim sẻ”.

* Củng cố - Dặn dò:

- HS quan sát hình các con chim trong SGK trang 102, 103 và tranh ảnh các con chim sưu tầm được thảo luận.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Phân loại tranh ảnh các loài chim. - Các nhóm trưng bày bộ sưu tập nhóm mình trước lớp.

Bài 54: ThúI. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:

- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được quan sát. - Nêu được ích lợi của các loài thú nhà.

- Vẽ và tô màu một loài thú nhà mà em ưa thích. ---Học sinh có ý thức học tập yêu thích môn học

II. Đồ dùng:

- Các hình trong SGK trang 104, 105. - Sưu tầm tranh ảnh về các loài thú nhà. - Giấy A4, giấy khổ to.

III. Hoạt động dạy và học:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Quan sát và thảo

luận.

- Làm việc theo nhóm.

+ Con nào có mõm dài, tai vểnh, mắt híp?

+ Con nào có thân hình vạm vỡ, sừng cong như lưỡi liềm?

+ Con nào có thân hình to lớn, có sừng, vai u, chân cao?

+ Con nào đẻ con?

+ Thú mẹ nuôi thú con mới sinh bằng gì?

- Làm việc cả lớp.

* Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.

+ Nêu ích lợi của việc nuôi các loài thú nhà như lợn, trâu, bò, chó, mèo…

+ Ở nhà em nào có nuôi mọt vài loài thú nhà?

* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.

- HS quan sát hình các loài thú trong nhà SGK trang 104, 105 vấcc hình sưu tầm được, thảo luận.

- Đại diện nhóm trình bày. - Thảo luận cả lớp.

- HS lấy giấy và bút chì hay bút màu để vẽ một con thú nhà mà em ưa thích. - HS lên tự giới thiệu về bức tranh của mình.



Tuần 28

Bài 55: Thú (tt)

Một phần của tài liệu giáo án tự nhiên xã hôi đầy đủ (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w