III. Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm.
+ Vì sâo ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật?
+ Khi đi ra ngoài trời nắng, bạn thấy như thế nào? Tại sao?
+ Nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt.
* Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời.
+ Nêu ví dụ về vai trò của mặt trời đối với con người, động vật và thực vật. + Nếu không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra trên trái đất?
* Hoạt động 3: Làm việc với SGK.
* Hoạt động 4: Thi kể về mặt trời.
* Củng cố - Dặn dò:
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS quan sát phong cảnh xung quanh trường và thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS quan sát hình 2, 3, 4 trang 111. - HS trả lời câu hỏi.
- Liên hệ với thực tế hàng ngày.
- HS kể về mặt trời trong nhóm của mình.
- Đại diện nhóm kể trước lớp.
Tuần 29
Bài 57: Thực hành: Đi thăm thiên nhiên
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Vẽ, nói hoặc viết về những cây cối và các con vật mà HS quan sát được khi đi thăm thiên nhiên.
- Khái quát hóa những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học.
II. Đồ dùng:
- Các hình SGK trang 108, 109. - Giấy to, bút màu.
III. Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động:
Đi thăm thiên nhiên
- GV dẫn HS đi thăm thiên nhiên ở gần trường hoặc ở vường trường.
- GV giao nhiệm vụ.
* Nhận xét - Dặn dò:
- HS đi theo nhóm.
- HS quan sát, vẽ hoặc mô tả cây cối và các con vật của em đã nhìn thấy. - Báo cáo với nhóm, nếu có nhiều cây cối và các con vật, nhóm trưởng sẽ hội ý phân công, mỗi bạn đi sâu tìm hiểu một loài để bao quát được hết.
Bài 58: Thực hành: Đi thăm thiên nhiên (tt)I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Vẽ, nói hoặc viết về những cây cối và các con vật mà HS quan sát được khi đi thăm thiên nhiên.
- Khái quát hóa những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học.
II. Đồ dùng:
- Các hình SGK. - Giấy A4, khổ to.
III. Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Làm việc tại lớp hoặc ở 1 địa điểm của khu vực tham quan.
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
- GV nhận xét.
* Hoạt động 2: Thảo luận.
+ Nêu những đặc điểm chung của thực vật, đặc điểm chung của động vật.
+ Nêu những đaqực điểm chung của cả động vật và thực vật.
* Củng cố - Dặn dò:
- Từng cá nhân báo cáo với nhóm những gì bản thân đã quan sát được.
- Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện.
- Đại diện nhóm lên giải thích sản phẩm của nhóm mình.
- HS thảo luận. - HS trình bày.
Tuần 30
Bài 59: Quả đất - Quả địa cầu
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Nhận biết được hình dạng của trái đất trong không gian.
- Biết cấu tạo của quả địa cầu gồm: quả địa cầu, giá đỡ, trục gần quả địa cầu với giá đỡ.
- Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
II. Đồ dùng:
- Các hình trong SGK trang 112, 113. - Quả địa cầu.
- 2 hình như hình2/SGK/112. - 2 bộ bìa.
III. Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài 60: Sự chuyển động của trái đấtI. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Biết được sự chuyển động của trái đất quanh mình và quanh mặt trời. - Quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của trái đất quanh mình nó.
II. Đồ dùng:
- Các hình SGK trang 114, 115. - Quả địa cầu.
III. Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Thực hành theo
nhóm.
- GV chia nhóm.
+ Trái đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ?
* Hoạt động 2: Quan sát tranh theo cặp.
+ Trái đất tham gia đồng thời mấy chuyển động. Đó là những chuyển động nào?
- Kết luận: Trái đất đồng thời tham gia hai chuyển động: chuyển động tự quay quanh mình nó và chuyển động quay quanh mặt trời.
* Hoạt động 3: Chơi trò chơi trái đất quay.
- GV chia nhóm và hướng dẫn nhóm trưởng cách điều khiển.
- HS quan sát hình 1/SGK/114 và trả lời. + Nếu nhìn từ cực Bắc xuống trái đất quay ngược kim đồng hồ.
- HS lần lượt quay quả địa cầu như hướng dẫn.
- Một vài HS lên quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái đất quanh mình nó.
- HS quan sát hình 3 SGK/115 và từng cặp chỉ cho nhau xem hướng chuyển động của quả đất quanh mình nó và hướng chuyển động của Trái đất quanh mặt trời.
- Một vài HS trả lời.
- Cho các nhóm ra sân tham gia chơi. - Gọi 2 bạn (1 bạn đóng vai mặt trời). - Nhóm trưởng tổ chức trò chơi sao cho tất cả các bạn đều được đóng vai Trái đất.
- Nhận xét.
Tuần 31
Bài 60: Trái đất là một hành tinh
trong hệ mặt trờiI. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Có biểu tượng ban đầu về hệ mặt trời.
- Nhận biết được vị trí của Trái đất trong hệ mặt trời. - Có ý thức giữ cho Trái đất luôn xanh, sạch.