- Kiểm chứng kết quả của sử dụng phân bón hiệu quả
18 54 0 Hướng dẫn chọn phân bón đúng cách Kỹ thuật sử dụng phân bón hiệu quả
4.1.2.2 Tác động của chính sách hỗ trợ nơng dân mua phân bón theo phương thức trả sau đến sản xuất và đời sống của hộ nông dân
thức trả sau đến sản xuất và đời sống của hộ nơng dân
a. Tình hình cơ bản về nhóm hộ điều tra
Các hộ được tiến hành phỏng vấn bao gồm 60 hộ nông dân trên phạm vi 2 xã được phân làm 3 nhóm hộ: 20 hộ khá, 20 hộ trung bình và 20 hộ nghèo và trơng mỗi một nhóm hộ được chia ra làm 2 nhóm nhỏ: Nhóm sử dụng phân bón của chương trình có 15 hộ và nhóm sử dụng phân bón ngồi thị trường có 5 hộ. Thơng tin cơ bản về nhóm hộ điều tra được thể hiện cụ thể trong bảng 4.4 sau:
Theo kết quả điều tra cho thấy, nhân khẩu của hộ tương đối lớn, trung bình đạt 4,63 người/hộ trong đó tỷ lệ nam của các nhóm hộ ln cao hơn tỷ lệ nữ. Do người dân tại đây vẫn cịn mang nặng tư tưởng “có con trai để thờ cúng tổ tiên”. Đất đai ít trong khi nhân khẩu đơng nên thu nhập và cuộc sống của các hộ gặp nhiều khó khăn.
Trình độ văn hóa của các chủ hộ ở đây cịn thấp, khơng có chủ hộ nào có trình độ đại học, cao đẳng hay trung cấp, chỉ có 13 người trong tất cả các nhóm hộ có trình độ cấp 3 ngồi ra chủ yếu là trình độ cấp 1 và cấp 2. Đặc biệt trong nhóm hộ nghèo có tới 55% là chủ hộ có trình độ cấp 1 và trình độ cấp 3 chỉ chiếm 15%. Điều này cho thấy, đa số các hộ lao động sản xuất nông nghiệp đều khơng cần đến trình độ, cũng khơng qua lớp đào tạo nào mà họ sản xuất dựa phần lớn vào kinh nghiệm học hỏi.
Về ngành nghề, các hộ sản xuất gồm nhiều ngành nghề khác nhau như trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản trong đó đa số các hộ hoạt động trồng trọt là chủ yếu, chiếm đến 85% sau đó là chăn ni chiếm 15% cịn ni trồng thủy sản chỉ chiếm 5%. Như vậy đề tài chỉ tập trung vào nhóm hộ nơng hoạt động trồng trọt là chủ yếu.
Bảng 4.4 Thông tin cơ bản của hộ điều tra
TT Chỉ tiêu ĐVT Nhóm hộ I Nhóm hộ II Nhóm hộ III
SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%)
1 Tổng số hộ điều tra Hộ 20 33,33 20 33,33 20 33.342 Số nhân khẩu bình quân của hộ Khẩu/hộ 4,6 4,8 4,5 2 Số nhân khẩu bình quân của hộ Khẩu/hộ 4,6 4,8 4,5
Nam 50 55,56 51 52,04 46 51,11 Nữ 42 44,44 47 47,96 44 48,89 3 Trình độ học vấn của chủ hộ Cấp 1 Người 7 35,00 9 45,00 11 55,00 Cấp 2 Người 8 40,00 6 30,00 6 30,00 Cấp 3 Người 5 25,00 5 25,00 3 15,00 4 Diện tích đất trung bình m2/ hộ 3427,2 1834,8 778,3 5 Ngành sản xuất chính của hộ Trồng trọt Hộ 17 85,00 17 85,00 17 85,00 Chăn nuôi Hộ 2 10,00 2 10,00 2 10,00 Nuôi trồng thủy sản Hộ 1 5,00 1 5,00 1 5,00 6 Thu nhập của hộ Tổng thu nhập 1000 đ/hộ 62565 100,00 36540 100,00 17755 100,00 Từ trồng trọt 1000 đ/hộ 53322 85,11 32455 88,82 7421 41,80 Từ chăn nuôi 1000 đ/hộ 7989 12,77 2116 5,80 1330 7,50 Từ thu khác 1000 đ/hộ 1254 2,12 1969 5,38 9004 50,70
Về thu nhập: Thu nhập của nơng hộ xuất phát từ 3 nhóm ngành chính, trong đó nguồn thu nhập từ trồng trọt chiếm tỷ lệ lớn nhất. Cụ thể: Hộ khá chiếm 85,11 %, hộ trung bình chiếm 88,82% và hộ nghèo chiếm 41,81%. Thu nhập từ chăn ni tương đối ít do đa số các hộ có vốn đầu tư thấp và thu nhập từ chăn ni bấp bênh vì có nhiều dịch bệnh. Thu nhập từ các nguồn khác (nuôi trồng thủy sản, thủ công nghiệp, dịch vụ, thương mại…) chiếm tỷ lệ rất nhỏ, tuy nhiên với các hộ nghèo thì nguồn này là thu nhập chủ yếu, chiếm 50,70% tổng thu của hộ. Nguyên nhân là do hộ nghèo có diện tích đất canh tác ít (778,3 m2/hộ) khơng đủ hộ canh tác nên phần lớn họ ra ngoài làm thuê để tăng thu nhập.
b. Tác động đến đời sống và sản xuất của nông hộ
(1) Tác động đến số lượng phân bón sử dụng
Sau khi chương trình được triển khai trong năm 2010 cho đến nay số lượng phân bón sử dụng của hộ nơng dân đã tăng lên đáng kể, đặc biệt là nhóm hộ trung bình. Thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4.5 Biến động số lượng phân bón sử dụng trước và sau khi có chương trình
TT Chỉ tiêu Trước khi có
chương trình Sau khi có chương trình Chênh lệch Tuyệt đối (chiếc) Tương đối (%) 1 Hộ khá 253,5 289,5 36 114,20 2 Hộ trung bình 127 152 25 119,67 3 Hộ nghèo 68,5 78,5 10 115,44 Tổng 449 520 71 115,82
(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra và tính tốn của tác giả, 2013)
Theo Bảng 4.5 ta thấy rằng: Lượng phân bón sử dụng của cả 3 loại hộ đều tăng lên sau khi thực hiện chương trình, với tổng lượng tăng tới 71 tấn
tương đương với 15,82%. Cụ thể: Ở hộ khá khi có chương trình đã sử dụng thêm 36 tấn, tăng 14,20%, ở hộ trung bình mức độ tăng lớn nhất đạt mức 25 tấn tương đương với 19,67% còn hộ nghèo chỉ tăng thêm 10 tấn tương ứng với 15,44%.
Nguyên nhân số lượng phân bón sử dụng của cả 3 loại hộ đều tăng là do một một bộ phân người dân đã tận dụng cơ hội không phải đầu tư chi phí mua phân bón nên mở rộng quy mơ sản, đặc biệt là các hộ có diện tích sản xuất lớn hoặc hộ có nhiều đất đai bạc màu. Ngồi ra cịn do một bộ phận tương đối lớn của hộ nghèo đã chuyển từ chỉ sử dụng phân hữu cơ sang sử dụng kết hợp giữa phân vô cơ và phân hữu cơ nhờ hộ nhận thức được vai trị quan trọng của phân vơ cơ từ khi tham gia tập huấn của chương trình. Tuy nhiên do hạn chế về đất đai canh tác nên lượng sử dụng của hộ nghèo rất nhỏ, trung bình từ 1 – 2 tạ/hộ nên tổng lượng tăng thêm chỉ đạt 10 tấn.
Hiện nay giá phân bón và vật tư sản xuất nông nghiệp ngày càng tăng trong khi thiên tai, dịch bệnh hồnh hành làm cho hộ sản xuất nơng nghiệp bấp bênh và gặp nhiều khó khăn. Chương trình đã hỗ trợ kịp thời, giải quyết những khó khăn trước mắt cho người dân tạo điều kiện cho người dân ổn định tâm lý sản xuất và nâng cao chất lượng cuộc sống.
(2) Tác động đến số lượng lao động tham gia vào ngành trồng trọt
Có thể nói từ khi có chính sách hỗ trợ nơng dân mua phân bón trả sau đã tác động lớn đến lực lượng lao động trong các ngành trồng trọt, chăn nuôi và các ngành nghề khác.
Qua bảng 4.6 cho thấy, ở cả 3 loại hộ được điều tra thì số lao động tham gia vào ngành trồng trọt là chủ yếu. Bên cạnh đó số lao động trong ngành chăn nuôi và trong các ngành nghề khác như thương mại, dịch vụ, xây dựng… chiếm tỷ lệ rất ít và có xu hướng giảm.
Bảng 4.6 Biến động lao động tham gia trồng trọt trước và sau khi có chương trình
TT Chỉ tiêu Trước khi có
chương trình Sau khi có chương Chênh lệch Tuyệt đối (người) Tương đối (%) 1 Hộ khá 69 70 1 101,45 LĐ trồng trọt 54 58 4 107,41 LĐ chăn nuôi 9 9 0 100,00 LĐ khác 6 5 -1 83,33 2 Hộ trung bình 69 71 2 102,90 LĐ trồng trọt 49 54 5 110,20 LĐ chăn nuôi 9 8 -1 88,89 LĐ khác 11 9 -2 81,82 3 Hộ nghèo 70 70 0 100 LĐ trồng trọt 38 41 3 107,89 LĐ chăn nuôi 7 7 0 100 LĐ khác 25 21 -4 84
(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra và tính tốn của tác giả, 2013)
Nguyên nhân là do đa số người dân làm nghề trồng trọt hạn chế về năng lực và trình độ văn hóa cũng như trình độ chun mơn thấp nên họ khơng có khả năng chuyển đổi nghề nghiệp sang kinh doanh, thương mại, dịch vụ. Các cơng việc họ có thể làm là lao động th, lao động xây dựng, buôn bán nhỏ… những cơng việc này khơng địi hỏi phải có trình độ hay kỹ thuật hành nghề nhưng thu nhập từ lĩnh vực này thường không cao do vậy họ cố gắng bám trụ vào diện tích đất đai hiện có.
Sau khi chương trình được triển khai, số lượng lao động tham gia vào ngành trồng trọt có xu hướng tăng nhẹ, đặc biệt là loại hộ trung bình. Cụ thể trước khi có chương trình, hộ khá có 54 lao động tham gia ngành trồng trọt nhưng đến sau khi thực hiện chương trình, số lượng lao động này tăng thêm 4 người lên thành 58 lao động, tăng 7,41%. Ở hộ trung bình, số lao động này
tăng thêm cao nhất với 5 lao động đạt mức là 54 người, tăng 10,20%. Còn hộ nghèo tỷ lệ tăng thêm với 4 lao động, chiếm 7,89%. Nguyên nhân của sự tăng này là do khi giảm được một khoản chi phí đầu tư các hộ đã mở rộng quy mô sản xuất, đặc biệt là hộ khá và hộ trung bình và một số hộ nghèo thì tăng đầu tư vào sản xuất. Ngoài ra địa phương và các cấp chính quyền thường xuyên đưa ra các chính sách quan tâm đến phát triển trồng trọt như: Hỗ trợ giống, cây con và một số chính sách hỗ trợ khi có thiên tai – dịch bệnh xảy ra … do đó người dân yên tâm hơn tham gia sản xuất trong ngành nên thu hút được một bộ phận từ các ngành nghề khác chuyển sang.
Hộp số 4.1: Biến động số lao động tham gia vào ngành trồng trọt
“Nhà tơi có 5 người nhưng đất sản xuất thì nhiều lắm, trước đây thì chỉ có vợ chồng tôi và thằng con trai thứ làm trồng trọt thơi cịn thằng con trai cả thì đi làm thuê xây dựng để kiếm thêm chi phí mua phân bón, thuốc trừ sâu, giống… cịn đứa con gái út 14 tuổi thì vừa đi học vừa tranh thủ ở nhà chăm lợn, gà. Nhưng bây giờ có nhiều chính sách quan tâm nên phân bón và giống cũng được lấy khơng mất tiền đến tận đến khi bán thóc mới phải trả. Tơi cho thằng con trai cả về làm cùng gia đình chứ lang bạt khắp nơi khổ lắm”
Phỏng vấn bác Bàn Văn lạc, Trì Thượng -Trì Quang, ngày 21/5/2014.
Như vậy, khi được nhà nước quan tâm hỗ trợ, đặc biệt là chính sách trả sau đã tạo tâm lý phấn khởi cho người dân, động viên họ bám vào đất đai do đó thu hút được số lao động trong lĩnh vực khác tham gia nhiều hơn. Mặt khác, góp phần tạo cơng ăn việc làm cho một bộ phận thanh niên đang thất nghiệp trong địa phương, giúp cho đời sống người dân ngày càng được cải thiện.
Theo điều tra nông hộ cho kết quả: Trong 45 hộ nông dân sử dụng phân bón của chương trình mua phân bón trả sau thì có 22 tham gia lớp tập huấn, chiếm 48,89% và 23 hộ không tham gia lớp tập huấn, chiếm 51,11%. So sánh tình hình áp dụng đúng kỹ thuật vào trong sản xuất của hộ tham gia tập huấn và hộ không tham gia tập huẩn như sau:
Bảng 4.7 Kết quả áp dụng kỹ thuật tập huấn vào sản xuất của nông hộ
TT Chỉ tiêu Hộ tham gia tập huấn (%) Hộ không tham gia tập huấn (%) Tổng số (%) 1 Tỷ lệ hộ bón phân đúng giai đoạn
- Bón lót 90,90 69,56 80
- Bón thúc 86,36 69,56 77,782 Tỷ lệ hộ bón phân theo loại đất 54,55 39,13 46,67