0
Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NÔNG DÂN MUA PHÂN BÓN THEO PHƯƠNG THỨC TRẢ SAU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẢO THẮNG, TỈNH LÀO CAI (Trang 43 -44 )

PHẦN 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

Huyện Bảo Thắng có 15 xã, thị trấn. Theo tính chất tự nhiên - kinh tế - xã hội, có thể chia huyện Bảo Thắng thành nhiều vùng kinh tế khác nhau. Mỗi vùng kinh tế lại có các đặc điểm riêng rất rõ rệt. Để lựa chọn điểm nghiên cứu mang tính đại diện cao, đề tài đã lựa chọn 2 điểm đại diện: 1 điểm tại xã Trì Quang và 1 điểm tại xã Phong Hải. Trong đó:

Xã Phong Hải có diện tích 88,4 km2 với 18 thôn và dân số 13.240 người. Nền kinh tế của xã phụ thuộc vào sản xuất nơng nghiệp là chính, tuy nhiên đây một trong các xã có hoạt động kinh tế đi đầu của huyện. Ngoài sản suất lương thực, hoa màu và chăn nuôi thuần túy, đại đa số người dân ở đây còn tham gia sản xuất chè tại nơng trường chè Phong Hải. Từ khi có chương trình hỗ trợ nơng dân mua phân bón trả sau, người dân trong xã đa phần sử dụng phân bón từ trả sau. Số lượng đăng kí trung bình một năm của xã lớn 400 tấn, và ngày càng có nhiều hộ nơng nơng tham gia hơn.

Xã Trì Quang là một trong các xã có điều kiện kinh tế khó khăn của huyện Bảo Thắng. Tồn xã có tới 646 hộ nghèo bên cạnh đó sản xuất nơng nghiệp của xã chủ yếu mang hình thức canh tác quy mơ hộ gia đình, sản xuất nhỏ lẻ và tính hàng hóa kém. Tuy nhiên khi thực hiện chương trình hỗ trợ nơng dân mua phân

bón trả sau nhằm trợ giúp các hộ có điều kiện khó khăn có thể sản xuất thuận lợi, thì số lượng đăng kí của xã lại ở mức thấp, trung bình một năm khoảng 100 tấn.

Trong đề tài mỗi điểm nghiên cứu phỏng vấn 30 hộ nông dân.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NÔNG DÂN MUA PHÂN BÓN THEO PHƯƠNG THỨC TRẢ SAU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẢO THẮNG, TỈNH LÀO CAI (Trang 43 -44 )

×