Số liệu về tình hình chung của huyện

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của chương trình hỗ trợ nông dân mua phân bón theo phương thức trả sau trên địa bàn huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai (Trang 44 - 47)

chung của huyện

+ Tình hình thực hiện chính sách hỗ trợ nông dân mua phân bón trả sau của huyện

+ Báo cáo kết quả KT-XH qua các năm, tình hình thu nhập, điều kiện sinh hoạt, cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội của người dân.

+ Báo cáo tình hình thực hiện chương trình hỗ trợ nơng dân mua phân bón trả sau qua các năm

+ UBND huyện, phòng NN và PTNT…

+ UBND huyện Bảo Thắng, Hội nông dân huyện Bảo thắng

3.2.2.2 Thông tin sơ cấp

a. Phương pháp điều tra chọn mẫu

Bước 1: Xây dựng phiếu điều tra bằng việc lập bảng câu hỏi liên quan đến vấn đề về chi phí mua phân bón trả sau, trong đó có kèm theo các câu hỏi mở để biết thêm các thông tin, ý kiến của hộ.

Bước 2: Tiến hành điều tra, phỏng vấn thử đối với một số hộ, và thông qua điều tra thử nhằm tiến hành sửa lại bảng câu hỏi cho hoàn thiện hơn.

Bước 3: Chọn mẫu và xác định đối tượng điều tra thông qua các trưởng thôn, người dân địa phương.

- Cách chọn mẫu điều tra

Đề tài thực hiện với mẫu điều tra 60 hộ gia đình đang sử dụng phân bón theo phương thức trả sau trên địa bàn 2 xã: Trì Quang và Phong Hải của huyện, trong đó mỗi 1 xã lựa chọn10 hộ nghèo, 10 hộ trung bình và 10 hộ khá. Và phân loại hộ dựa vào tiêu chí sau:

+ Hộ nghèo: Thu nhập < 400.000 đồng/người/tháng.

+ Hộ trung bình: Thu nhâp từ 400.000 – 1.000.000 đồng/người/tháng. + Hộ khá: Thu nhập > 1.000.000 đồng/người/tháng.

Bảng 3.4: Số lượng các mẫu điều tra

TT Tiêu chí Số lượng mẫu điều tra

1 Hộ nghèo 20

2 Hộ trung bình 20

3 Hộ khá 20

Tổng 60

Bước 4: Điều tra toàn bộ số hộ dựa trên số lượng mẫu đã xác định bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp.

b. Phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn có sự tham gia PRA (Particiaptory Rural Appraisal)

Các công cụ PRA được sử dụng trong quá trình nghiên cứu:

- Phỏng vấn KIP: là những cuộc đối thoại được lặp đi lặp lại giữa nhà nghiên cứu và người cung cấp thơng tin nhằm tìm hiểu cuộc sống, kinh nghiệm và nhận thức của người cung cấp thơng tin thơng qua chính ngơn ngữ của người

đó. Trong nghiên cứu này đã tiến hành phỏng vấn Chủ tịch Hội nông dân huyện về những khó khăn trong thực hiện chương trình, Chủ tịch Hội nông dân xã Phong Hải và xã Trì Quang về một số tác động của chính sách tới người dân. Ngồi ra đề tài cịn phỏng vấn 5 hộ nơng dân về những khó khăn hạn chế sự tham gia của hộ và những tác động đến nhận thức, môi trường của hộ.

3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin

Các thông tin thu thập được kiểm tra và xử lý bằng cách tổng hợp và tính tốn các chỉ tiêu phù hợp với nghiên cứu của đề tài.

Đề tài sử dụng phần mềm Excel để mã hóa, tổng hợp các thơng tin từ bảng hỏi để tính tốn các chỉ tiêu nghiên cứu.

3.2.4 Phương pháp phân tích thơng tin

3.2.4.1 Phương pháp thống kê mô tả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phương pháp này được sử dụng trong phân tích tình hình kinh tế xã hội của huyện và đánh giá thông tin chung của hộ điều tra và các chỉ tiêu thống kê cần thiết để đánh giá và so sánh.

3.2.4.2 Phương pháp so sánh

Phương pháp phân tích so sánh là phương pháp đối chiếu các chỉ tiêu. So sánh trong dề tài được phân tích theo hai hướng:

So sánh trước và sau khi có chương trình: Đây là phương pháp phân tích cơ bản trong đánh giá chương trình. Thực chất phương pháp này chính là sự so sánh lợi ích mà ta thu được ở vùng có chương trình khi với tình hình trước khi có chương trình

So sánh vùng có chương trình và vùng khơng có chương trình: Trong nhiều trường hợp các điều kiện áp dụng phương pháp trước và sau khi có chương trình khơng được thỏa mãn (dự án khơng cịn tài lệu kế hoạch ban đầu, cơng tác ghi chép ban đầu của chương trình khơng tốt) thì áp dụng khó thu được thành cơng. Để khắc phục khó khăn đó có thể sử dụng phương pháp so sánh vùng khơng có chương trình và vùng có chương trình. u cầu của phương pháp này là các so sánh phải ở cùng một thời điểm.

Trong đề tài phương pháp phân tích so sách được sử dụng để so sánh chi phí giữa người sử dụng phân từ chương trình và sử dụng phân từ thị trường.

3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Đề tài sử dụng bốn nhóm chỉ tiêu nghiên cứu chính. Bao gồm: Nhóm chỉ tiêu về tình hình cơ bản của hộ điều tra, nhóm chỉ tiêu về kết quả và hiệu sản xuất của hộ.

3.2.5.1 Chỉ tiêu về thông tin cơ bản của hộ điều tra

Bảng 3.5 Nhóm chỉ tiêu về thơng tin hộ điều tra

TT Chỉ tiêu ĐVT

1 Nhân khẩu hộ Người

2 Giới tính chủ hộ -

3 Trình độ văn hóa Cấp

4 Nguồn thu nhập của hộ -5 Thu nhập của hộ Triệu đồng

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của chương trình hỗ trợ nông dân mua phân bón theo phương thức trả sau trên địa bàn huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai (Trang 44 - 47)