Ảnh hưởng của mật độ đến khả năng sinh trưởng của cây Mây nếp sau

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá một số mô hình mấy nếp (calamus tetradactylus Hance) ở vùng núi phía Bắc làm cơ sở để phát triển mở rộng (Trang 61 - 63)

năm trồng.

Mật độ là một trong những biện pháp kỹ thuật ảnh hƣởng đến khả năng sinh trƣởng, phát triển của cây trồng nói chung và cây Mây nếp nói riêng. Sau 1 năm trồng

kết quả so sánh đánh giá ở bảng 4.5 và biểu đồ 04 cho thấy khả năng sinh trƣởng cả về đƣờng kính gốc và chiều cao vút ngọn của cây Mây nếp trên 2 mật độ trồng chƣa khác nhau rõ rệt Sig >0,05 (phụ biểu: 05 và 06). Tuy nhiên, mật độ trồng 2 cây/hố (1.650hố/ha) có xu hƣớng cho các giá trị sinh trƣởng cao hơn so với mật độ trồng 1cây/hố (3.300hố/ha). Mật độ 1 cây/hố (3.300 hố/ha) có đƣờng kính gốc là 1,03, chiều cao vút ngọn là 36,88 và tỷ lệ đẻ nhánh là 20,08%, trong khi mật độ 2 cây/hố (1.650hố/ha) có giá trị tƣơng ứng về đƣờng kính gốc là 1,07, chiều cao vút ngọn là 36,99 và tỷ lệ đẻ nhánh là 22,07%.

Bảng 4.5: Ảnh hƣởng của mật độ đến khả năng sinh trƣởng cây mây nếp sau 1 năm trồng

Công thức Mật độ trồng Các chỉ tiêu sinh trƣởng Tỷ lệ đẻ nhánh (%) Đƣờng kính gốc Chiều cao vút ngọn Do (cm) S% CV% Hvn (cm) S% CV% 1 2 cây/hố (1.650hố/ha) 1.07 0.2 22.8 36.99 10.9 29.4 22,07 2 1 cây/hố (3.300 hố/ha) 1.03 0.2 20.9 36.88 11.3 30.5 20,08

S% - Sai tiêu chuẩn.

CV% - Hệ số biến động.

D0 - Đường kính gốc đo cả vỏ ở vị trí cách mặt đất 10cm. Hvn - Chiều cao vút ngọn

Hệ số biến động cả đƣờng kính gốc và chiều cao vút ngọn trên 2 mật độ trồng tƣơng đƣơng nhau, dao dộng về đƣờng kính gốc từ 2,09-22,8%; chiều cao vút ngọn từ 29,4-30,5%. Nhƣ vậy, sự đồng đều về đƣờng kính gốc, chiều cao vút ngọn và tỷ lệ đẻ nhánh của mật độ 1 cây/hố (3.300 hố/ha) là đồng đều hơn so với mật độ 2 cây/hố (1.650hố/ha).

Nhƣ vậy, sau 1 năm trồng kết quả bƣớc đầu cho thấy mật độ 2 cây/hố (1.650hố/ha) có lẽ phù hợp hơn mật độ 1 cây/hố (3.300 hố/ha) trong phạm vi thí nghiệm này.

Biểu đồ 05: Ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng cây Mây nếp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá một số mô hình mấy nếp (calamus tetradactylus Hance) ở vùng núi phía Bắc làm cơ sở để phát triển mở rộng (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)