VẬT LÝ VUI TRẬN 3.4 Phần 1: Trả lời nhanh

Một phần của tài liệu BO CAU HOI AM VANG XU THANH 7 (Trang 97 - 101)

- Khi nước trên mặt hạ nhiệt độ thấp hơn 40C thì nước trên mặt sẽ nhẹ hơn dưới đáy nê nở trên và dần đóng băng

VẬT LÝ VUI TRẬN 3.4 Phần 1: Trả lời nhanh

Phần 1: Trả lời nhanh

Câu 1. Với con lắc đơn biên độ dao động càng lớn thì chu kì dao động thay đổi thế nào?

Đáp án: Tăng lên (chỉ không đổi ở biên độ nhỏ hơn 15 độ)

Câu 2. Ống nhòm khác kính thiên văn đơn giản ở chỗ nào?

Đáp án: Cho ảnh cùng chiều (có hệ đảo chiều ảnh)

Câu 3. Âm thoa thường có tần số 440 Hz như vậy tương đương với nốt nhạc nào ?

Đáp án: Nốt la

Câu 4. Tên của đẳng thức sau : 1Calo = 4,18 J

Đáp án: Đương lượng cơ của nhiệt

Câu 5. Viết 2 dạng của định luật II Newton

Đáp án:

Câu 6. Mối liên hệ giữa hiệu điện thế dây và hiệu điện thế pha của mạch xoay chiều 3 pha?

Đáp án: Ud = Up

Câu 7. Nồi áp suất dựa trên qui luật vật lý nào?

Đáp án: Áp suất tăng thì nhiệt độ sôi tăng

Câu 8. Dụng cụ đơn giản để đo áp suất toàn phần chất lỏng?

Đáp án: Ống Pitô

Câu 9. Tên nhà bác học phát minh ra loại pin dùng dung dịch NH4Cl hoặc trộn nó với hồ quánh?

Đáp án: Lơ clăng sê (Leclanché 1839-1882)

Câu 10. Dựa vào đâu người ta phân biệt chất thuận từ, sắt từ, nghịch từ?

Đáp án: Dựa vào độ lớn của độ từ thẩm

Thêm: nghịch từ : nhỏ hơn nhưng xấp xỉ 1; Thuận từ : lớn hơn nhưng xấp xỉ 1; Săt từ : lớn cỡ hàng trăm hàng nghìn

Phần 2: Giải thích hiện tượng

Câu 1. Vùng áp suất thấp sẽ có nhiều mây (hơi nước) hơn hay ít mây hơn vùng áp suất cao giải thích?

Đáp án: Nhiều mây hơn lí do là tỉ trọng của không khí thường (khoảng 29) lớn hơn tỉ trọng của nước (18) do đó càng nhiều hơi nước thì tỉ trọng của khối khí đó càng giảm mà áp suất khối khí đo bằng: P = k.g.h , k là tỉ trọng giảm P giảm

Câu 2. Vì sao nắng buổi trưa lại gay gắt hơn nắng lúc sáng sớm?

Đáp án: Ánh sáng truyền tới qua lớp khí quyển bị hấp thụ và phản xạ. Buổi sáng quãng đường truyền trong bầu khí quyển dài hơn nhiều lần so với buổi trưa do đó bị hấp thụ nhiều hơn. Ngoài ra hệ số phản xạ của khí quyển giảm theo góc tới.

Câu 3. Vì sao các tên tàu vũ trụ khi hạ cánh thường bốc cháy trong khi đó khi phóng lại không bị như vậy?

Đáp án: Bốc cháy là do ma sát với khí quyển. Khi hạ cánh vận tốc càng tới gần mặt đất càng tăng lên mà mật độ khí quyển ở mặt đất lớn nên dễ bốc cháy hơn. Khi phóng thì vận tốc tăng dần và ở gần mặt đất thì vận tốc nhỏ , chỉ khi thoát ra khỏi bầu khí quyển rồi vận tốc mới đủ lớn ở mức độ vận tốc vũ trụ cấp 1, 2

Câu 4. Vì sao ban ngày nhìn từ ngoài vào trong xe ô tô qua kính xe rất khó nhưng nhìn từ trong ra lại rất rõ ràng?

Đáp án: Nguyên nhân là do bên ngoài sáng hơn bên trong ánh sáng từ ngoài đi tới cửa kính phản xạ trở lại lớn hơn nhiều so với anh sáng truyền qua đi tới vật trong ô tô rồi hắt trở lại mắt người. Trong khi đó anh sáng đi từ cảnh vật bên ngoài tới mắt người ngồi trên ô tô lớn hơn nhiều cường độ sáng phản xạ tại kính. Hiện tượng hoàn toàn ngược lại khi trời tối và bật đèn trong ô tô lên.

Phần 3: Giải bài tập

Câu 1. Một ampe kế có điện trở khung quay là g = 10Ω. ampe kế này có sơn có giá trị s = 0,1Ω. Nếu dòng điện qua ampe kế là 1 A thì dòng điện qua khung dây là bao nhiêu?

Đáp án: Ik = = A = 0,0099 A

Câu 2. Năm quả cầu tích điện q như nhau nằm ở năm đỉnh của ngôi sao năm cánh trên cờ tổ quốc nằm trên mặt bàn. Tính cường độ điện trường tại tâm ngôi sao?

Đáp án: 0

Câu 3. Dùng một bếp điện công suất 100W để đun 1 lít nước trong 1 chảo kim loại mỏng. Đun môt lúc lâu vẫn không thấy nước trong chảo sôi. Tắt bếp điện đi, hỏi sau thời gian khoảng bao lâu thì nhiệt độ chảo nước giảm đi 1 độ? Cho c = 4200 J/kg.K

Đáp án: 42s

Câu 4. Một vật thể chuyển động nhanh dần đều ở khúc quanh có bán kính cong 10m với gia tốc 10 m/s2. Vận tốc tức thời của vật là 10m/s. Tính góc hợp bởi véc tơ vận tốc và véc tơ gia tốc tại thời điểm đó.

Đáp án: 450

Phần 4: Dữ kiện Câu 1. Đây là hiện tượng gì?

Dữ kiện 1:Nguyên nhân là lực hút phân tử

Dữ kiện 2: Ứng dụng trong tuyển quặng Dữ kiện 3: Nó chỉ đáng nói với chất lỏng Đáp án: Hiện tượng dính ướt

Câu 2. Đây là cái gì?

Dữ kiện 1: Thường thấy trong kĩ thuật và trong điện học Dữ kiện 2: Mọi thiết bị điện tử đều có

Dữ kiện 3: Nó là một đồ thị biểu diễn mỗi liên hệ giữa hai đại lượng vật lý Đáp án: Đường đặc trưng

Câu 3. Đại lượng vật lý nào?

Dữ kiện 1: Liên quan đến từ trường trái đất

Dữ kiện 3: Nó bằng ±900 ở hai cực và bằng 0 ở xích đạo

Dữ kiện 4: Nó là góc giữa mặt phẳng nằm ngang và véc tơ cảm ứng từ của trái đất

Đáp án: Độ từ khuynh

Câu 4. Dụng cụ gì?

Dữ kiện 1: Là một dụng cụ quang học sử dụng định luật phản xạ Dữ kiện 2: Cho ảnh ảo cùng chiều với vật

Dữ kiện 3:Đơn giản nhất chỉ cần 2 gương phẳng là tạo được dụng cụ này

Đáp án:

Câu 5. Chất gì?

Dữ kiện 1: Nó là hợp chất với Oxi

Dữ kiện 2: Có trong nước với tỉ lệ khoảng 1/68 % Dữ kiện 3: Dùng trong việc làm chậm neutron Đáp án: Nước nặng D2O , D = Dơtêri (đồng vị của Hiđro)

Một phần của tài liệu BO CAU HOI AM VANG XU THANH 7 (Trang 97 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w