V- Thănh phần giao tiếp: gồm câc kỹ năng sau
20 kỹ năng vă quy trình tổ chức trò chơi toân học chúng tôi tập huấn cho học sinh ở nhóm thực nghiệm vă tất cả câc giâo viắn hướng dẫn th ự c t ậ p
ở nhóm đối chứng vă nhóm thực nghiệm. Không phải học sinh thực hiện một lần đê có kỹ năng tốt ngay. Câc kỹ năng được hình thănh ban đầu chỉở mức độ yếu kĩm, tối thiểu 2 lần tổ chức trò chơi thì mức độ thực hiện câc kỹ năng mới lắn mức khâ, giỏi được. Do đó biện phâp thứ 3 đề tăi đưa văo thực nghiệm lă. ỘGiâm sât số lần tổ chức trò chơi toân học của học sinh ở nhóm thực nghiệmỢ
Như vậy 3 nội dung đề tăi thực nghiệm lă 3 biện phâp chắnh để hình thănh, nđng cao, hoăn thiện kỹ năng tổ chức trò chơi toân học cho học sinh.
* Nhóm thực nghiệm thực nghiệm một số biện phâp giúp học sinh hình thănh nhanh, có hệ thống câc kỹ năng tổ chức trò chơi toân học cho trẻ 5-6 tuổi bằng câch tập huấn cho giâo viắn (ở nhóm đối chứng vă nhóm thực nghiệm), học sinh ở nhóm thực nghiệm câc nội dung:
Quy trình tổ chức một trò chơi toân học cho trẻ 5-6 tuổi. Câc kỹ năng tổ chức trò chơi toân học một câch có hệ thống.
Câc mức độ đânh giâ kỹ năng tổ chức trò chơi toân học của học sinh.
Nhóm đối chứng tiến hănh thực tập theo kế hoạch của nhă trường như mọi năm.
* Sẽ tổ chức một nhóm thực nghiệm gồm 53 học sinh vă nhóm đối chứng gồm 54 học sinh thực tập ở 6 trường mầm non (vì chỉ có 107 em thực tập ở lớp mẫu giâo 5-6 tuổi).
* Sau khi học sinh tổ chức một trò chơi toân học giâo viắn hướng dẫn thực tập phđn tắch câc kỹ năng tổ chức trò chơi toân học, khâi quât hoâ câc mức độ hình thănh kỹ năng tổ chức trò chơi toân học cho trẻ 5-6 tuổi cho học sinh rồi đânh giâ mức độ thực hiện câc kỹ năng văo phiếu đânh giâ.
* Nhóm thực nghiệm được trang bị kiến thức còn nhóm đối chứng chỉ trang bị câch đânh giâ cho giâo viắn hướng dẫn thực tập.
* Cả 2 nhóm thực nghiệm vă đối chứng đều được đo 2 lần. Lần đo trước thực nghiệm (lần1) đo văo câc ngăy từ 5 =>10 thâng 3 năm 2006. Lần đo sau thực nghiệm (lần 2) văo câc ngăy từ 24=>27 thâng 4 năm 2006. Đề tăi đê huy động 6 cô giâo trưởng câc đoăn thực tập tham gia đo ở cả 2 lần,do đó số liệu thu được lă tương đối khâch quan.
* Tất cả câc tiắu chắ đânh giâ đều được lượng hoâ bằng điểm theo câc mức độ. Đối với phiếu 2 đề tăi sẽ tắnh theo thang điểm 10. Có 20 kỹ năng tối đa sẽ được 10 điểm, như vậy mỗi kỹ năng tối đa sẽ lă 0,5 điểm, chúng tôi phđn chia như sau: - Mức kĩm mỗi kỹ năng được 0,1 điểm - Mức yếu mỗi kỹ năng được 0,2 điểm - Mức trung bình mỗi kỹ năng được 0,3 điểm - Mức khâ mỗi kỹ năng được 0,4 điểm - Mức giỏi mỗi kỹ năng được 0,5 điểm Như vậy
- Học sinh đạt từ 0 đến 1,9 điểm lă ở mức kĩm (ke) - Học sinh đạt từ 2 đến 3,9 điểm lă ở mức yếu (y)
- Học sinh đạt từ 4 đến 5,9 điểm lă ở mức trung bình (tb) - Học sinh đạt từ 6 đến 7,9 điểm lă ở mức khâ (kh) - Học sinh đạt từ 8 đến 10 điểm lă ở mức giỏi (g)
Đối với phiếu 4 Ờ phiếu đânh giâ trẻ chúng tôi cũng tắnh theo thang điểm 10. Cả 3 tiắu chắ đều tắnh theo %. Ở mỗi tiắu chắ 1% được tắnh lă 0,1 điểm. điểm trung bình cho phiếu 4 sẽđược tắnh bằng công thức
1 2 33 3 t t t t X X X X + + = 1; 2; 3 t t t
X X X lă điểm của 3 tiắu chắ ở phiếu 4
3.2.3. Kết quả thực nghiệm
3.2.3.1. So sânh kết quả trước thực nghiệm (lần 1) của cả 2 nhóm
đối chứng vă nhóm thực nghiệm
Trước khi lăm thực nghiệm chúng tôi đê khảo sât đầu văo của cả nhóm đối chứng vă nhóm thực nghiệm về mức độ thực hiện 20 kỹ năng (kết quả cụ thể của từng học sinh có ở phần phụ lục). Tổng hợp lại có bảng sau:
Bảng 9: Kết quả trước thực nghiệm (lần 1) của cả 2 nhóm đối chứng vă nhóm thực nghiệm Stt Nhóm Điểm Học sinh (người) Trẻ (nhóm) TN ĐC TN ĐC 1 X 5,554 5,587 7,933 7,935 2 σ 0,786 0,937 0,874 0,816 3 Điểm thấp nhất 4,4 4,0 5,4 6,3 4 Điểm cao nhất 7,5 7,3 9,4 9,3 5 Từ 0 đỜ1,9 đ 0 0 0 0 6 Từ 2đ - 3,9 đ 0 0 0 0
7 Từ 4đ - 5,9 đ % 38 71,7% 35 64,8% 2 3,8% 0 0 % 8 Từ 6đ - 7,9 đ % 15 28,3% 19 35,2% 31 58,5% 24 44,4% 9 Từ 8đ - 10 đ % 0 0% 0 0 % 20 37,7% 30 55,6% 10 Cộng 53 54
Bảng 9 cho thấy trước thực nghiệm mức độ thực hiện câc kỹ năng của nhóm đối chứng vă nhóm thực nghiệm có số điểm số tương đương nhau. Về điểm số số trung bình ở nhóm đối chứng cao hơn nhóm thực nghiệm lă 0,033 còn về độ lệch chuẩn của học sinh ở lớp đối chứng cao hơn lớp thực nghiệm lă 0,151. Hệ số khâc biệt giữa điểm số trung bình vă độ lệch chuẩn của học sinh nhóm thực nghiệm vă nhóm đối chứng được tắnh bằng công thức
1 22 2 2 2 1 2 1 2 d X X U n n σ σ − = +
. Thay số văo ta cóUd = 0,197 mă Uα,k = 2,6718 => Ud <
Uα,k vậy có thể kết luận rằng sự khâc biệt giữa điểm số trung bình vă độ lệch chuẩn của nhóm đối chứng vă nhóm thực nghiệm lă không đâng kể về mặt thống kắ với độ tin cậy p < 0,001 tức lă tương đương với 99,99% . Tìm hiểu nguyắn nhđn của vấn đề năy chúng tôi thấy học sinh ở câc đoăn thực tập trước khi đi thực tập có kiến thức vă kỹ năng tương đương nhau, chúng tôi phải trực tiếp đânh giâ một số học sinh ở nhóm thực nghiệm cùng với một giâo viắn toân để tìm ra độ tin cậy trong câc số liệu do câc giâo viắn khâc đânh giâ.
Còn nhóm đối chứng, chúng tôi chỉ đânh giâ mẫu cho 3 em còn câc giâo viắn chỉ đạo thực tập đânh giâ lă chắnh. Có nhiều người tham gia đânh giâ do đó có sự chắnh lệch về điểm số đânh giâ lă đúng. Độ lệch chuẩn của nhóm đối chứng 0,937 của nhóm thực nghiệm lă 0,786. Điều năy chứng tỏ sự phđn tân về điểm số của nhóm đối chứng cao hơn nhóm thực nghiệm tức lă
trước thực nghiệm nhóm đối chứng có nhiều em đạt điểm rất thấp nhưng cũng có nhiều em đạt điểm khâ cao. Còn nhóm thực nghiệm độ phđn tân ắt hơn nhóm đối chứng. Theo chúng tôi có thể học sinh ở nhóm thực nghiệm đê bị chi phối tđm lý bởi câc giâo viắn đânh giâ vì chúng tôi thấy có những em tổ chức trò chơi toân học tay run lập cập hoặc sợ không nói lắn lời.
Điểm cao nhất vă thấp nhất, điểm theo câc mức độ của 2 nhóm đối chứng vă nhóm thực nghiệm không chắnh lệch nhau nhiều.
Về trẻ, điểm trung bình chung không chắnh lệch nhau nhưng về điểm số trắn 8 điểm thì nhóm đối chứng nhiều hơn nhóm thực nghiệm, theo chúng tôi điều năy liắn quan đến tđm trạng của học sinh cũng như trẻ. Như trắn chúng tôi đê phđn tắch học sinh không tự nhiắn, thoải mâi khi bị câc giâo viắn dạy chắnh bộ môn đó đânh giâ, học sinh có tđm trạng lo lắng, sợ sệt lăm cho trẻ không thấy phấn khởi, thoải mâi khi tiếp nhận trò chơi toân học. Do đó hứng thú toân học của trẻ kĩm đi.
Đối với trẻ điểm trung bình chung của 2 nhóm đối chứng vă thực nghiệm ngang nhau. Như vậy ta có thể kết luận rằng trước thực nghiệm trẻở nhóm đối chứng vă nhóm thực nghiệm có trình độ nhận thức vă hứng thú toân học ngang nhau. Học sinh cũng có câc mức độ kỹ năng thực hiện trò chơi toân
học ngang nhau trước khi văo thực nghiệm.
Sau khi đo lần 1 nhóm đối chứng được tiến hănh theo đúng kế hoạch của nhă trường không có tâc động gì thắm. Nhóm thực nghiệm ngoăi việc thực hiện như kế hoạch của nhă trường còn được tập huấn về hệ thống câc kỹ năng tổ chức trò chơi toân học, quy trình tổ chức một trò chơi toân học, phđn tắch câc mức độ thực hiện câc kỹ năng tổ chức trò chơi toân học. Ngoăi ra trong thời gian thực tập mỗi học sinh nhóm thực nghiệm phải tổ chức ắt nhất 2 trò chơi toân học (sau 2 lần tổ chức trò chơi toân học thì giâo viắn mới khảo sât câc kỹ năng theo phiếu 2).
Theo kế hoạch của nhă trường thì mỗi học sinh phải thực tập tốt nghiệp ở 2 độ tuổi. Trong thời gian 3 thâng thực tập, học sinh xuống trực tiếp giảng dạy ở 1 độ tuổi chỉ khoảng thời gian 4 tuần vì 3 tuần đầu học sinh phải kiến tập, bình điểm mẫu, lắn kế hoạch còn tuần cuối lă tuần tổng kiểm tra, học sinh chỉ chuẩn bị băi kiểm tra đê hết thời gian. Còn thời gian 8 tuần học sinh trực tiếp giảng dạy ở 2 độ tuổi lă mẫu giâo vă nhă trẻ (có thể 4 tuần dạy ở nhóm mẫu giâo 5 tuổi vă 4 tuần dạy ở nhă trẻ). Như vậy thời gian đi thực tập nhiều nhưng thời gian học sinh giảng dạy trực tiếp ở câc lớp mẫu giâo 5 Ờ6 tuổi lă không nhiều.
Ở nhóm thực nghiệm giâo viắn giâm sât việc tổ chức trò chơi toân học tương đối chặt chẽ, còn ở nhóm đối chứng mọi việc diễn ra theo đúng kế hoạch của nhă trường.
Cuối đợt thực tập chúng tôi khảo sât lần 2 ở cả 2 nhóm (đối chứng vă thực nghiệm). Kết quả khảo sât lần 2 so với lần 1 ở từng nhóm như sau:
3.2.3.2. So sânh kết quả trước thực nghiệm (lần 1) vă sau thực nghiệm (lần 2) của nhóm đối chứng. nghiệm (lần 2) của nhóm đối chứng.