Trò chơi toân học

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ Tâm lý học ĐỀ TÀI “ Nghiên cứu kỹ năng tổ chức trò chơi toán học của học sinh Trường Trung cấp Sư phạm Mầm non Thái Bình” pot (Trang 30 - 32)

5- Thănh phần tổ chức

1.2.5.Trò chơi toân học

Cho đến nay, có nhiều định nghĩa khâc nhau về trò chơi toân học. Chúng tôi định nghĩa trò chơi toân học như sau: Trò chơi toân hc lă loi trò chơi có lut giúp tr cng c câc biu tượng toân hc. Kết qu thu được qua trò chơi lă cng c câc biu tượng toân c th vă gđy cho tr nhng hng

thú toân hc.

Lă một loại trò chơi học tập nắn nó mang nhiều tắnh chất của việc dạy học, nó gắn chặt với việc học tập câc biểu tượng toân.

Tắnh chất đặc biệt của trò chơi toân học lă do người lớn lựa chọn nhằm mục đắch giâo dục, giảng dạy để củng cố câc biểu tượng toân đê học. Khi chơi trò chơi toân học trẻ được thu hút văo câc hoăn cảnh chơi phù hợp với đặc điểm tđm lý của trẻ nắn trẻ tham gia giải quyết nhiệm vụ một câch hăo hứng, thoải mâi, không cảm thấy lă mình đang thực hiện nhiệm vụ học tập.

Trò chơi toân học ở trường mẫu giâo nhằm thực hiện việc phât triển quâ trình nhận thức câc biểu tượng toân học, kắch thắch tắnh ham hiểu biết ở trẻ về mối quan hệ giữa câc biểu tượng toân, phât triển tư duy, ngôn ngữ, óc tưởng tượng vă trắ nhớ của trẻ.

Mỗi trò chơi toân học gồm 3 thănh phần: * Nội dung chơi :

Đđy chắnh lă nhiệm vụ học tập, nó có tắnh chất như một băi toân mă trẻ phải giải dựa trắn những điều kiện đê cho. Nội dung chơi lă thănh phần cơ bản của trò chơi toân học, nó khắu gợi hứng thú sinh động của trẻ, kắch thắch tắnh tắch cực vă nguyện vọng chơi của trẻ. VD: trò chơi Ộthi xem ai nhanhỢ, nội dung chơi lă yắu cầu trẻ phải giơ nhanh số hoặc hình năo đó theo hiệu lệnh của cô. Nếu ai giơ chắnh xâc vă nhanh số mă cô yắu cầu thì sẽ chiến thắng, còn ai giơ sai hoặc chậm thì sẽ thua.

* Hănh động chơi :

Lă những hănh động trẻ lăm trong lúc chơi. Những hănh động ấy căng phong phú, nhiều hình, nhiều vẻ bao nhiắu thì số trẻ tham gia trò chơi căng nhiều bấy nhiắu vă bản thđn trò chơi căng lý thú bấy nhiắu. Những động tâc chơi do cô giâo thực hiện. Động tâc chơi cho phĩp cô có thể hướng dẫn trò chơi thông qua tiến hănh lăm thử. Trong động tâc chơi của trẻ mẫu giâo nhỏ chắnh lă sự di chuyển, sắp xếp lại, thu thập câc đồ vật, so sânh chúng vă lựa chọn theo dấu hiệu, mău sắc, kắch thước. Động tâc chơi của trẻ mẫu giâo nhỡ vă lớn phức tạp hơn, nó đòi hỏi phải có sự liắn kết lẫn nhau giữa hănh động của một số trẻ năy với một số trẻ khâc, đòi hỏi phải có tắnh liắn tục vă tuần tự. Nhiều

trò chơi của trẻ mẫu giâo lớn đòi hỏi phải suy nghĩ kỹ trước khi lăm động tâc chơi. Vắ dụ trò chơi ỘTìm số nhỏ hơn số của côỢ, trẻ phải nhìn xem số của cô lă số mấy, tìm xem những số năo nhỏ hơn sốấy.

* Luật chơi:

Mỗi trò chơi toân học đều có luật do nội dung chơi quy định. Những luật năy có một vai trò to lớn, nó xâc định tắnh chất, phương phâp hănh động, tổ chức vă điều khiển hănh vi cùng mối quan hệ lẫn nhau của trẻ trong khi chơi. Những luật chơi trong trò chơi toân học lă tiắu chuẩn đânh giâ hănh động chơi đúng hay sai. VD: trò chơi Ộtìm đúng số nhăỢ luật chơi lă về nhă có chữ số 5, nếu ai về nhă không phải số 5 thì người đó bị thua (sai). Ở trò chơi toân học, vị trắ của mọi trẻ tham gia trò chơi như nhau vă được xâc định bằng luật chơi. Luật chơi lă tiắu chuẩn khâch quan đểđânh giâ khả năng của mọi trẻ.

Cả 3 thănh phần (nội dung chơi, hănh động chơi, luật chơi) có liắn quan chặt chẽ với nhau vă chỉ cần thiếu một trong 3 bộ phận trắn đều không thể tiến hănh trò chơi được [1].

Trò chơi toân học bao giờ cũng có một kết quả nhất định, đó lă lúc kết thúc trò chơi, trẻ hoăn thănh một nhiệm vụ nhận thức năo đó (tìm đúng một biểu tượng toân năo đó). Đối với trẻ thì kết quả của trò chơi khuyến khắch trẻ tắch cực hơn nữa trong câc trò chơi tiếp theo. Còn đối với cô giâo thì kết quả trò chơi luôn luôn lă chỉ tiắu về mức độ thănh công hoặc sự lĩnh hội được tri thức của trẻ. Kết quả trò chơi không thể lă sự may rủi, không thể lă do lừa dối, do tranh giănh với câc bạn ...

Như vậy trò chơi toân học có ý nghĩa rất lớn đối với sự phât triển nhđn câch của trẻ mầm non. Nó lă công cụ không thể thiếu khi củng cố biểu tượng toân, tạo hứng thú toân học cho trẻđặc biệt lă đối với trẻ mẫu giâo 5-6 tuổi.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ Tâm lý học ĐỀ TÀI “ Nghiên cứu kỹ năng tổ chức trò chơi toán học của học sinh Trường Trung cấp Sư phạm Mầm non Thái Bình” pot (Trang 30 - 32)