0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Biểu tượng toân học

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC ĐỀ TÀI “ NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TOÁN HỌC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP SƯ PHẠM MẦM NON THÁI BÌNH” POT (Trang 26 -30 )

5- Thănh phần tổ chức

1.2.3. Biểu tượng toân học

Biểu tượng lă hình ảnh tượng trưng (nghĩa bóng lă hình thức của nhận thức, cao hơn cảm giâc) cho ta hình ảnh của sự vật, hiện tượng còn giữ lại trong u óc sau khi tâc ng c a s v t văo giâc quan ta ê ch m d t [23].

Nhận thức

Thiết kế Giao tiếp Kết cu

Những hình ảnh của biểu tượng có thểđược thể hiện ra trong nêo của chủ thể một câch nguyắn vẹn (giống với đối tượng trong hiện thực) hoặc có thể đê được sâng tạo (so với đối tượng đê tri giâc).

Biểu tượng được coi lă một sản phẩm vừa của quâ trình trắ nhớ, vừa của quâ trình tưởng tượng. Đó lă sự phản ânh thực tế khâch quan dưới hình thức hình ảnh cụ thể. Biểu tượng không hiện ra ở nêo người rõ nĩt bằng lưu ảnh tri giâc, nó có thể lờ mờ hay biến dạng. Biểu tượng thường lă những phần, những đoạn năo đó của tri giâc.

Đặc điểm chắnh của biểu tượng lă vừa mang tắnh trực quan, vừa mang tắnh khâi quât nhờ có sự hỗ trợ lẫn nhau giữa hệ thống tắn hiệu thứ nhất vă hệ thống tắn hiệu thứ hai, trong đó hệ thống tắn hiệu thứ nhất lă xuất phât điểm về những hình ảnh của biểu tượng. Hệ thống tắn hiệu 2 lăm nảy sinh biểu tượng chung ở chủ thể, qua đó phản ânh những đặc trưng, những điểm có ý nghĩa cơ bản đối với chủ thể hay những câi do bất thường gđy lắn ấn tượng [31].

Biểu tượng toân lă những hình ảnh trực quan nảy sinh trong nêo người về những con số, về hình dạng, về câc đại lượng toân học...[9].

J. Piaget cho rằng đứa trẻ 7 - 8 tuổi không tiếp nhận được khâi niệm về số lượng vă những khâi niệm toân khâc một câch trực tiếp qua hoạt động học.

Chúng được tự hình thănh ở trẻ vă hình thănh tự phât. Ngoăi ra J. Piaget khẳng định rằng sự lĩnh hội câc khâi niệm toân diễn ra trắn cơ sở câc thao tâc lôgắc. Phđn loại vă xếp thănh bộ những thao tâc lôgắc năy do trẻ tự khâm phâ chứ không thể dạy được. Tức lă theo quan điểm năy thì vấn đề tâc động bằng câch dạy học nhằm phât triển câc biểu tượng toân không thuộc vềđộ tuổi mẫu giâo [5]

L.X.Vưgôtxki quan niệm: Trong quâ trình dạy học không chỉ định hướng đến những câi mă đứa trẻ có thể tự lăm được, mă còn phải chú ý đến

câi mă trẻ có thể lăm được dưới sự giúp đỡ điều khiển của người lớn tức lă chú ý tới Ộ vùng phât triển gần Ộ [3].

Câc nhă tđm lý, giâo dục Liắn Xô cho rằng sự hình thănh câc biểu tượng toân ban đầu cho trẻ lă quâ trình có tổ chức, có mục đắch, nhằm truyền đạt vă lĩnh hội câc kiến thức, câc hănh động trắ tuệ theo một chương trình nhất định [14].

Câc nhă giâo dục học vă tđm lý học Việt Nam dựa trắn cơ sở lý luận của tđm lý học hoạt động đê chứng minh bằng thực tế rằng: ỘTrẻ em mẫu giâo nhận thức được câc biểu tượng toân sơ đẳngỢ. 50 năm phât triển vă trưởng thănh của ngănh học mầm non đê khẳng định việc trang bị câc biểu tượng toân cho trẻ lă rất cần thiết vă có thể lăm được [27]. Những biểu tượng toân cần hình thănh cho trẻ mầm non lă:

- Biểu tượng số học gồm những biểu tượng về câc số tự nhiắn từ 1đến 10, câc tập hợp từ 1 đến 10, phĩp đếm ....

- Biểu tượng hình dạng gồm: biểu tượng về hình tròn, hình vuông, hình tam giâc, hình chữ nhật. Biểu tượng khối gồm khối cầu, khối vuông, khối tam giâc, khối chữ nhật, khối trụ ....

- Biểu tượng kắch thước gồm: biểu tượng độ lớn (to - nhỏ); biểu tượng chiều dăi (dăi - ngắn); biểu tượng chiều rộng (rộng Ờ hẹp); biểu tượng chiều cao (cao Ờ thấp)...

- Biểu tượng định hướng không gian gồm: phắa trước, phắa sau, phắa trắn, phắa dưới, phắa phải, phắa trâi .... [22]

Như vậy với trẻ mầm non ta chỉ cho trẻ lăm quen với câc biểu tượng toân sơđẳng.Việc dạy câc biểu tượng toân cho trẻ mầm non mục đắch chắnh không phải lă trang bị cho trẻ câc khâi niệm về toân mă chủ yếu tạo ra cho trẻ câc hứng thú toân học, đđy lă nền tảng của việc học toân sau năy ở bậc học phổ thông [11].

Trò chơi lă hoạt động băy ra để vui chơi, giải trắ [23].Trò chơi có từ thời cổđại, dạy học thông qua trò chơi được sử dụng trong thời kỳ chiến tranh thế giới thứ nhất để huấn luyện binh sĩ trong quđn đội Đức. Sau đó từ năm 1929 được dùng để huấn luyện câc quan chức ngoại giao. Dạy học thông qua trò chơi được sử dụng rộng rêi từ năm 1950 trở đi dưới cơ sở lý luận của tđm lý học hoạt động. Tất cả câc nhă tđm lý học vă giâo dục học trắn thế giới đắù khẳng định rằng hoạt động chơi lă hoạt động chủđạo của trẻ mẫu giâo [30].

Đặc thù chơi của trẻ mẫu giâo lă:

- Chơi của trẻ không phải lă thật mă lă giả vờ (giả vờ lăm một câi gì đó) nhưng sự giả vờ ấy của trẻ lại mang tắnh chất thật. Chẳng hạn trẻ giả vờđóng Ộmẹ chăm sóc conỢ nhưng tình cảm trẻ trải nghiệm Ộlăm mẹỘ lă rất thật (lo lắng khi con ốm, nđng niu con trắn tay vă đối xử nhẹ nhăng, nói năng đu yếm với con mình)

- Chơi lă một hoạt động không nhằm tạo ra sản phẩm (kết quả vật chất) mă nhằm để thoả mên nhu cầu được chơi của trẻ (kết quả tinh thần). Khâc với hoạt động khâc, động cơ chơi của trẻ nằm ngay trong câc hănh động chơi chứ không nằm trong kết quả chơi. Chắnh những hănh động chơi trong khi chơi kắch thắch trẻ chơi vă duy trì hứng thú chơi của trẻ.

- Đối với trẻ mẫu giâo chơi lă một hoạt động độc lập, tự do vă tự nguyện. Trẻ tự mình nghĩ ra dựđịnh chơi vă tự mình tiến hănh điều khiển trò chơi, khi thắch thì chúng chơi với nhau, tự nguyện gắn bó nhau để cùng chơi, còn khi trẻ chân thì chúng không chơi nữa.

- Nội dung chơi của trẻ phản ânh cuộc sống hiện thực xung quanh

- Trong quâ trình chơi có sự kết hợp hăi hoă giữa hănh động chơi với lời nói. Chúng tạo thănh phương tiện để phản ânh hiện thực. Khi chơi, trẻ trao đổi cùng nhau, thoả thuận, lăm chắnh xâc ý định chơi vă vạch ra nội dung chơi.

- Tắnh sâng tạo của trẻđược thể hiện rõ nĩt trong hoạt động chơi. Khi chơi trẻ không ỘcopyỢ cuộc sống mă chỉ bắt chước những gì trẻ nhìn thấy, trẻ phối hợp câc biểu tượng đê biết của mình văo trò chơi vă tựđiều khiển chúng [30].

Trò chơi của trẻ mẫu giâo rất đa dạng vă phong phú về nội dung, tắnh chất cũng như câch thức tổ chức chơi. Do đó việc phđn loại trò chơi một câch chắnh xâc gặp rất nhiều khó khăn.

Có rất nhiều câch phđn loại trò chơi. Trong chương trình chăm sóc giâo dục trẻ mầm non của Việt Nam thì trò chơi được phđn lăm 2 nhóm [27]

* Nhóm trò chơi sâng tạo, bao gồm: - Trò chơi phđn vai theo chủđề - Trò chơi lắp ghĩp, xđy dựng - Trò chơi đóng kịch * Nhóm trò chơi có luật, bao gồm: - Trò chơi học tập - Trò chơi vận động

Trong trò chơi học tập chứa đựng rất nhiều loại trò chơi như: trò chơi toân học; trò chơi với chữ câi; trò chơi đm nhạc; trò chơi tạo hình ...[27]. Như vậy trong chương trình giâo dục mầm non có rất nhiều loại trò chơi. Trong khuôn khổ của đề tăi chúng tôi chỉ nghiắn cứu trò chơi toân học để phục vụđề tăi.


Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC ĐỀ TÀI “ NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TOÁN HỌC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP SƯ PHẠM MẦM NON THÁI BÌNH” POT (Trang 26 -30 )

×