Nghiên cứu xác định chủng sinh lý (race) từ các mẫu phân lập (isolate) nấm Pyricularia oryzae Cav.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh đạo ôn hại lúa vụ xuân 2005 ở vùng hà nội và phụ cận (Trang 62 - 68)

- Thời gian từ 19/5 đến 16/6 t−ơng ứng với giai đoạn phơi màu đến khi lúa chín hoàn toàn, ở giai đoạn này điều tra bệnh đạo ôn gây hại trên bông lúa.

4.2. Nghiên cứu xác định chủng sinh lý (race) từ các mẫu phân lập (isolate) nấm Pyricularia oryzae Cav.

mẫu phân lập (isolate) nấm Pyricularia oryzae Cav.

Cùng với điều tra tình hình bệnh đạo ôn trên đồng ruộng chúng tôi tiến hành thu thập các mẫu bệnh đạo ôn, đ−a về phòng thí nghiệm để tiến hành phân lập nấm Pyricularia oryzae Cav. theo ph−ơng pháp cấy đơn bào tử và thu đ−ợc 6 mẫu phân lập nấm Pyricularia oryzae Cav. (mẫu phân lập số 1, 5, 8, 9, 17, 31). Bằng ph−ơng pháp lây bệnh nhân tạo, trong điều kiện nhà l−ới chúng tôi thực hiện lây nhiễm các mẫu phân lập nấm Pyricularia oryzae Cav. trên nhóm giống lúa chỉ thị của Nhật Bản và kết quả phản ứng của nhóm giống lúa với các mẫu phân lập nấm Pyricularia oryzae Cav. đ−ợc trình bày ở bảng 4.4.

- Phản ứng của các giống lúa chỉ thị với các mẫu phân lập nấm

Pyricularia oryzae Cav. khác nhau thì mức độ biểu hiện bệnh trên các giống lúa này là khác nhau.

Bảng 4.4: Cấp bệnh đạo ôn trên nhóm giống lúa chỉ thị của Nhật Bản thông qua lây nhiễm bệnh nhân tạo trong nhà l−ới vụ xuân 2005

Cấp bệnh đạo ôn trên các giống lúa lây nhiễm bởi các mẫu phân lập nấm Pyricularia oryzae Cav. STT Tên giống Mã số Gen kháng 1 5 8 9 17 31 1 Shin 2 1 Pik-s 2 4 3 1 4 1

2 Aichi - asahi 2 Pia 0 4 0 0 4 4 3 Ishikari - shrroke 4 Pii 2 4 2 2 2 4 4 Kanto 51 10 Pik 4 4 0 0 0 1 5 Tsuyuake 20 Pik-m 0 2 0 0 0 1 6 Fukunishiki 40 Piz 1 3 1 1 0 2 7 Yashiromochi 100 Pita 2 4 0 0 2 4 8 PiNo.4 200 Pita-2 3 2 0 0 1 2 9 Toride 1 400 Pita-1 0 1 0 0 0 4 10 K60 0.1 Pik-p 1 3 0 0 1 0 11 BL1 0.2 Pib 1 3 1 1 4 3 12 K59 0.4 Pit 4 4 2 1 4 4 Ghi chú:

- Cấp 0: Kháng cao; Cấp1, 2: Kháng; Cấp 3: Nhiễm; Cấp 4: Nhiễm nặng

- 1, 5, 8, 9, 17, 31: Các mẫu phân lập nấm Pyricularia oryzae Cav. số 1, 5, 8, 9, 17, 31

Giống lúa Shin2 khi bị lây nhiễm bởi mẫu phân lập 1 thì biểu hiện bệnh trên lá ở cấp 2, với mẫu phân lập 5 và 17 biểu hiện bệnh trên lá ở cấp 4, mẫu phân lập 8 biểu hiện bệnh trên lá ở cấp 3 còn với mẫu phân lập 9 và 31 biểu hiện bệnh trên lá ở cấp 1.

Giống lúa Tsuyuake khi bị lây nhiễm bởi các mẫu phân lập 1, 8, 9 và 17 thì biểu hiện bệnh trên lá ở cấp 0 (hoàn toàn không bị nhiễm bệnh), với mẫu

phân lập 31 biểu hiện bệnh trên lá ở cấp 1 và với mẫu phân lập 5 biểu hiện bệnh trên lá ở cấp 2.

Nh−ng với giống lúa K59 khi bị lây nhiễm bởi mẫu phân lập 1, 5, 17 và 31 thì biểu hiện bệnh trên lá ở cấp 4, với mẫu phân lập 8 biểu hiện bệnh trên lá ở cấp 2 còn với mẫu phân lập 9 biểu hiện bệnh ở cấp 1.

- Các mẫu phân lập nấm Pyricularia oryzae Cav. khi lây nhiễm trên các giống lúa khác nhau thì mức độ biểu hiện bệnh trên các giống lúa khác nhau cũng khác nhau.

Mẫu phân lập 1 lây nhiễm trên các giống lúa cho thấy các giống Aichi - asahi, Tsuyuake, Toride 1 không bị nhiễm bệnh (bệnh cấp 0), các giống Fukunishiki, K60, BL1 có biểu hiện bệnh ở cấp 1, các giống Shin 2, Ishikari - shrroke, Yashiromochi có biểu hiện bệnh ở cấp 2, giống PiNo.4 biểu hiện bệnh ở cấp 3, còn giống lúa Kanto 51 và K59 thì biểu hiện bệnh ở cấp 4.

Mẫu phân lập 9 khi lây nhiễm trên các giống lúa cho thấy các giống Aichi - asahi, Kanto 51, Tsuyuake, Yashiromochi, PiNo.4, Toride 1 và K60 không bị nhiễm bệnh (bệnh ở cấp 0), các giống lúa Shin 2, Fukunishiki, BL1, K59 biểu hiện bệnh ở cấp 1, còn giống lúa Ishikari - shrroke lại có biểu hiện bệnh ở cấp 2.

Từ kết quả của bảng 4.4 chúng tôi xác định khả năng kháng bệnh đạo ôn của nhóm giống lúa chỉ thị với các mẫu phân lập nấm Pyricularia oryzae Cav., kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 4.5.

Qua đó cho thấy mức độ kháng bệnh của các giống lúa khác nhau với các mẫu phân lập nấm Pyricularia oryzae Cav. là khác nhau.

Giống lúa Shin 2 có phản ứng kháng với các mẫu phân lập 1, 9 và 31, có phản ứng nhiễm với mẫu phân lập 8 và có phản ứng nhiễm nặng với mẫu phân lập 5 và 17.

Giống lúa Tsuyuake có phản ứng kháng cao với mẫu phân lập 1, 8, 9 và 17, có phản ứng kháng với mẫu phân lập 5 và 31.

Giống lúa K59 thì lại có phản ứng kháng với mẫu phân lập 8 và 9 nh−ng lại nhiễm nặng với các mẫu phân lập 1, 5, 17 và 31.

Bảng 4.5: Mức độ kháng bệnh của nhóm giống lúa chỉ thị với các mẫu phân lập nấm Pyricularia oryzae Cav. thông qua lây nhiễm bệnh nhân tạo

Phản ứng của các giống lúa với các mẫu phân lập nấm Pyricularia oryzae Cav. STT Tên giống Mã số Gen kháng 1 5 8 9 17 31 1 Shin 2 1 Pik-s R HS S R HS R 2 Aichi - asahi 2 Pia HR HS HR HR HS HS 3 Ishikari - shrroke 4 Pii R HS R R R HS 4 Kanto 51 10 Pik HS HS HR HR HR R 5 Tsuyuake 20 Pik-m HR R HR HR HR R 6 Fukunishiki 40 Piz R S R R HR R 7 Yashiromochi 100 Pita R HS HR HR R HS 8 PiNo.4 200 Pita-2 S R HR HR R R 9 Toride 1 400 Pita-1 HR R HR HR HR HS 10 K60 0.1 Pik-p R S HR HR R HR 11 BL1 0.2 Pib R S R R HS S 12 K59 0.4 Pit HS HS R R HS HS Ghi chú:- HR: Kháng cao (cấp 0); R: Kháng (cấp 1, 2) - S: Nhiễm (cấp 3); HS: Nhiễm nặng (cấp 4)

- 1, 5, 8, 9, 17, 31: Các mẫu phân lập nấm Pyricularia oryzae Cav. số 1, 5, 8, 9, 17, 31

Từ kết quả mức độ kháng bệnh của nhóm giống lúa chỉ thị với các mẫu phân lập nấm Pyricularia oryzae Cav. chúng tôi đã xác định đ−ợc chủng sinh lý của các mẫu phân lập, kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 4.6.

Hình 4.5: Triệu chứng bệnh đạo ôn trên lá của giống lúa K59 khi bị lây nhiễm bởi isolate nấm Pyricularia oryzae Cav. số 17 trong điều kiện nhà l−ới

Hình 4.6: Triệu chứng bệnh đạo ôn hại trên lá của nhóm giống lúa chỉ thị của Nhật Bản khi bị lây nhiễm bởi isolate nấm Pyricularia oryzae Cav. số 5

Bảng 4.6: Kết quả xác định các chủng sinh lý (race) của nấm Pyricularia oryzae Cav. từ các mẫu phân lập t−ơng ứng ở vùng Hà Nội

và phụ cận vụ xuân 2005 Tên mẫu

phân lập Nguồn mẫu bệnh ở các địa ph−ơng

Chủng sinh lý (race)

1 Nếp TK90 ở xã Xuân Lâm - Thuận Thành - Bắc Ninh 210.4 5 C70 ở xã Đa Tốn - Gia Lâm - Hà Nội 157.7 8 Q5 ở xã Bắc Phú - Sóc Sơn - Hà Nội 001.0 9 DT10 ở Hà Hồi - Th−ờng Tín - Hà Tây 000.0 17 Nếp TK90 ở Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội 003.6 31 Nếp IRI 352 ở Tân Lập - Yên Mỹ - H−ng Yên 506.6

Kết quả ở bảng 4.6 cho thấy:

Mẫu phân lập 1 gây bệnh trên giống lúa nếp TK90 ở Xuân Lâm - Thuận Thành - Bắc Ninh là chủng 210.4

Mẫu phân lập 5 gây bệnh trên giống lúa C70 ở Đa Tốn - Gia Lâm - Hà Nội là chủng 157.7

Mẫu phân lập 8 gây bệnh trên giống lúa Q5 ở Bắc Phú - Sóc Sơn - Hà Nội là chủng 000.1

Mẫu phân lập 9 gây bệnh trên giống lúa DT10 ở Hà Hồi - Th−ờng Tín - Hà Tây là chủng 000.0

Mẫu phân lập 17 gây bệnh trên giống lúa nếp TK90 ở Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội là chủng 003.6

Mẫu phân lập 31 gây bệnh trên giống lúa nếp IRI 352 ở Tân Lập - Yên Mỹ - H−ng Yên là chủng 506.6

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh đạo ôn hại lúa vụ xuân 2005 ở vùng hà nội và phụ cận (Trang 62 - 68)