Ảnh h−ởng của môi tr−ờng nhân tạo đến khả năng hình thành bào tử của các chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh đạo ôn hại lúa vụ xuân 2005 ở vùng hà nội và phụ cận (Trang 89 - 94)

- Thời gian từ 19/5 đến 16/6 t−ơng ứng với giai đoạn phơi màu đến khi lúa chín hoàn toàn, ở giai đoạn này điều tra bệnh đạo ôn gây hại trên bông lúa.

Pyricularia oryzae Cav trong điều kiện nhà l−ớ

4.4.3. ảnh h−ởng của môi tr−ờng nhân tạo đến khả năng hình thành bào tử của các chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav.

tử của các chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav.

Cùng với việc nghiên cứu tìm hiểu ảnh h−ởng của các môi tr−ờng nhân tạo đến sự phát triển của các chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav. chúng tôi cũng tiến hành nghiên cứu ảnh h−ởng của các môi tr−ờng nhân tạo đến khả năng hình thành bào tử của chúng, kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 4.15

Qua kết quả ở bảng 4.15 chúng tôi nhận thấy tất cả các chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav. đều có khả năng hình thành bào tử trên các loại môi tr−ờng nhân tạo. Tuy nhiên trên các môi tr−ờng nhân tạo khác nhau thì khả năng hình thành bào tử của các chủng nấm là khác nhau.

Chủng 210.4 có khả năng hình thành bảo tử cao nhất trên môi tr−ờng OMA (21,45x104 bào tử/ml), sau đó đến môi tr−ờng cám agar (20,73x104 bào tử/ml) và thấp nhất trên môi tr−ờng bột gạo agar (5,92x104bào tử/ml).

Chủng 157.7 có khả năng hình thành bảo tử cao nhất trên môi tr−ờng OMA (13,59x104 bào tử/ml) sau đó đến môi tr−ờng cám agar (12,45x104 bào tử/ml), thấp nhất trên môi tr−ờng bột gạo agar (4,72x104 bào tử/ml).

Chủng 001.0 có khả năng hình thành bảo tử cao nhất trên môi tr−ờng OMA (10,55x104 bào tử/ml) sau đó đến môi tr−ờng cám agar (9,73x104 bào tử/ml), thấp nhất trên môi tr−ờng bột mỳ agar (3,63x104 bào tử/ml).

Chủng 000.0 có khả năng hình thành bảo tử cao nhất trên môi tr−ờng cám agar 13,21x104bào tử/ml sau đó đến môi tr−ờng OMA (12,77x104 bào tử/ml) và thấp nhất trên môi tr−ờng bột gạo agar (4,88 x104 bào tử/ml).

Chủng 003.6 có khả năng hình thành bảo tử cao nhất trên môi tr−ờng OMA (11,53x104bào tử/ml) sau đó đến môi tr−ờng cám agar (10,93x104 bào tử/ml) và thấp nhất trên môi tr−ờng bột gạo agar (4,4x104bào tử/ml).

Chủng 506.6 có khả năng hình thành bảo tử cao nhất trên môi tr−ờng OMA (20,49x104bào tử/ml) sau đó đến môi tr−ờng cám agar (19,28x104 bào tử/ml) và thấp nhất trên môi tr−ờng bột gạo (5,28 x104bào tử/ml).

Bảng 4.15: ảnh h−ởng của một số môi tr−ờng nhân tạo đến khả năng hình thành bào tử của các chủng sinh lý (race) nấm Pyricularia oryzae Cav.

Số l−ợng bào tử đ−ợc hình thành của các chủng sinh lý (race) nấm Pyricularia oryzae Cav. (104bào tử/ ml) STT Môi tr−ờng Chủng 210.4 Chủng 157.7 Chủng 001.0 Chủng 000.0 Chủng 003.6 Chủng 506.6 1 Cám agar 20,73 12,45 9,73 13,21 10,93 19,28 2 Bột gạo agar 5,92 4,72 3,88 4,88 4,40 5,28 3 Bột mỳ agar 10,35 6,35 3,63 6,67 5,87 8,87 4 OMA 21,45 13,59 10,55 12,77 11,53 20,49 5 PSA 13,41 6,41 5,65 7,01 6,23 12,79 6 PGA 15,80 6,61 4,93 7,41 5,99 13,08

Hình 4.17: Bào tử nấm Pyricularia oryzae Cav.

(của chủng 210.4 - độ phóng đại 400 lần)

Hình 4.18: Bào tử nấm Pyricularia oryzae Cav.

Hình 4.19: Bào tử nấm Pyricularia oryzae Cav.

(của chủng 001.0 - độ phóng đại 400 lần)

Hình 4.20: Bào tử nấm Pyricularia oryzae Cav.

Hình 4.21: Bào tử nấm Pyricularia oryzae Cav.

(của chủng 003.6 - độ phóng đại 400 lần)

Hình 4.22: Bào tử nấm Pyricularia oryzae Cav.

Nh− vậy qua thí nghiệm ảnh h−ởng của một số môi tr−ờng nhân tạo đến khả năng hình thành bào tử của các chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae

Cav. cho thấy khả năng hình thành bào tử của các chủng nấm Pyricularia oryzae Cav. mạnh nhất ở hai môi tr−ờng là OMA và cám agar.

Xuất phát từ kết quả thí nghiệm này chúng tôi đã sử dụng môi tr−ờng OMA để cấy nấm lấy bào tử dùng cho lây nhiễm bệnh nhân tạo. Trong thực tế ng−ời ta th−ờng dùng môi tr−ờng OMA và cám agar để cấy nấm lấy bào tử dùng cho lây nhiễm bệnh nhân tạo.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bệnh đạo ôn hại lúa vụ xuân 2005 ở vùng hà nội và phụ cận (Trang 89 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)