- Triệu chứng bệnh
3. Vật liệu, địa điểm, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu
và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.1. Vật liệu nghiên cứu
3.1.1. Nguồn nấm Pyricularia oryzae Cav.
Chúng tôi tiến hành thu thập các mẫu bệnh đạo ôn hại lúa ngoài đồng ruộng trên các giống lúa và các địa điểm khác nhau vùng Hà Nội và phụ cận vụ xuân năm 2005. Sau đó tiến hành phân lập chúng trong phòng thí nghiệm (bằng ph−ơng pháp cấy đơn bào tử) và thu đ−ợc các mẫu phân lập (isolate) khác nhau và sử dụng các mẫu phân lập nấm này làm nguồn để nghiên cứu.
Mẫu
phân lập Phân lập từ giống lúa Địa điểm lấy mẫu bệnh
1 Nếp TK90 Xuân Lâm - Thuận Thành - Bắc Ninh 5 C70 Đa Tốn - Gia Lâm - Hà Nội
8 Q5 Bắc Phú - Sóc Sơn - Hà Nội 9 DT10 Hà Hồi - Th−ờng Tín - Hà Tây 17 Nếp TK90 Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội 31 Nếp IRI 352 Tân Lập - Yên Mỹ - H−ng Yên
3.1.2. Các giống lúa dùng nghiên cứu trong nhà l−ới
Các giống (9 giống) lúa của Việt Nam: CR203, C70, C71, DT10, DT11, DT13, nếp TK90, VN10, nếp HP (nếp Hải Phòng); 12 giống lúa lai nhập nội từ Trung Quốc: Kim −u 725, Nhị −u 63, Nhị −u 838, Sán −u 63, Nông −u 28, Nông −u 83, Vân Quang 18, Sán −u quế, Q −u 1, Lúa lai CV1, Nghi H−ơng 2308, Bồi tạp Sơn thanh. Đ−ợc lấy từ công ty Giống cây trồng Trung −ơng 1.
11 dòng, giống lúa đang thí nghiệm: T1S-96, R3, TH3-3, TH3-4, R4, TH3-17, R17, TH3-11, Peiai64S, R1, PS S. Đ−ợc lấy từ Bộ môn lúa lai - Viện Sinh học Nông nghiệp - Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội.
12 giống lúa Nhật Bản có chứa gen kháng đạo ôn dùng để xác định chủng sinh lý (race) nấm Pyricularia oryzae Cav. gây bệnh trên cây lúa: K59, Shin 2, Aichi - asahi, Ishikari - shrroke, Kanto 51, K60, Tsuyuake, Fukunishiki, Yashiromochi, PiNo.4, Toride 1, BL1. Do GS. Hiroshi Yaegashi Tr−ờng Đại học Saga Nhật Bản cung cấp cho TS. Nguyên Văn Viên hiện đang đ−ợc giữ tại phòng thí nghiệm JICA-Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội [9] .
3.1.3. Các hóa chất và các nguyên vật liệu khác dùng trong thí nghiệm
Cồn 960, Tween 20, khoai tây, đ−ờng saccaroza, đ−ờng gluco, bột mỳ, bột gạo, cám, bột lúa mạch, agar...
3.1.4. Thuốc trừ nấm
Rabcide 30WP (do công ty thuốc Bảo vệ thực vật An Giang cung cấp), Fujione 40EC.
3.1.5. Môi tr−ờng nhân tạo để nuôi cấy nấm
Các loại môi tr−ờng dùng để phân lập và nuôi cấy nấm Pyricularia oryzae Cav.
- Môi tr−ờng WA: Agar 20g + 1000ml n−ớc cất.
- Môi tr−ờng PSA: Khoai tây 200g + đ−ờng saccaroza 20g + agar 20g +1000ml n−ớc cất.
- Môi tr−ờng PGA: Khoai tây 200g + đ−ờng gluco 20g + agar 20g + 1000ml n−ớc cất.
- Môi tr−ờng bột gạo agar: Bột gạo 60g + đ−ờng saccaroza 20g + agar 25g + 1000ml n−ớc cất.
- Môi tr−ờng bột mỳ agar: Bột mỳ 60g + đ−ờng saccaroza 20g + agar 25g + 1000ml n−ớc cất.
- Môi tr−ờng cám agar: Cám 20g + đ−ờng saccaroza 20g + agar 20g + 1000ml n−ớc cất.
- Môi tr−ờng OMA: Bột lúa mạch 50g + đ−ờng saccaroza 20g + agar 25g + 1000ml n−ớc cất.
3.1.6. Các dụng cụ dùng trong thí nghiệm
- Các dụng cụ thí nghiệm nh− khay nhôm, cốc, đĩa petri, bình tam giác, ống nghiệm, panh, th−ớc đo, đũa thủy tinh, lamen, bình tia, lam kính, chổi lông, vải màn lọc, phễu, que cấy, đột cắt nấm, giấy thấm...
- Tủ lạnh, tủ sấy, tủ định ôn, kính hiển vi quang học, kính hiển vi soi nổi, nồi hấp, bình phun thuốc bơm tay đeo vai, bình phun cầm tay...
- Buồng cấy nấm, buồng lây bệnh nhân tạo
3.2. Địa điểm nghiên cứu
- Điều tra tình hình bệnh đạo ôn hại lúa tại một số địa điểm vùng Hà Nội và phụ cận vụ xuân 2005.
- Các thí nghiệm ngoài đồng ruộng đ−ợc tiến hành tại xã Tân Lập - Yên Mỹ - H−ng Yên (khảo sát hiệu lực của thuốc hóa học trên đồng ruộng).
- Các nghiên cứu trong nhà l−ới đ−ợc tiến hành tại khu nhà l−ới Khoa nông học - Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội (gieo lúa và lây bệnh nhân tạo, tìm hiểu hiệu lực của một số thuốc hoá học đối với bệnh đạo ôn).
- Các nghiên cứu trong phòng đ−ợc tiến hành tại phòng thí nghiệm JICA - Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội (phân lập nấm và tiến hành các thí nghiệm trong phòng).
3.3. Nội dung nghiên cứu
3.3.1. Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm
- Phân lập nấm Pyricularia oryzae Cav. từ các mẫu bệnh thu thập ở các địa ph−ơng, nuôi cấy trên môi tr−ờng PSA để nhận đ−ợc nấm thuần.
- Quan sát một số đặc điểm về hình thái tản nấm của một số chủng sinh lý (race) nấm Pyricularia oryzae Cav. (đặc điểm tản nấm: Màu sắc, độ xốp) trên các môi tr−ờng nhân tạo PSA, PGA, cám agar, bột mỳ agar, bột gạo agar, OMA.
- Nghiên cứu khả năng phát triển của một số chủng sinh lý (race) nấm
Pyricularia oryzae Cav. trên một số môi tr−ờng nhân tạo (đ−ờng kính tản nấm, khả năng hình thành bào tử).
- Khảo sát hiệu lực của thuốc Rabcide 30WP ở các nồng độ 0,05%, 0,1%, 0,15%, 0,2% đến sự phát triển của nấm Pyricularia oryzae Cav. trên môi tr−ờng PSA.
3.3.2. Nghiên cứu trong nhà l−ới
- Từ các mẫu phân lập (isolate) nấm Pyricularia oryzae Cav. gây bệnh đạo ôn đã phân lập đ−ợc ở trong phòng thí nghiệm, tiến hành lây nhiễm bệnh nhân tạo trên 12 giống lúa chỉ thị của Nhật Bản để tìm hiểu phản ứng của các giống lúa đó với các mẫu phân lập nấm Pyricularia oryzae Cav. đã thu thập đ−ợc từ các địa ph−ơng vùng Hà Nội và phụ cận. Từ đó xác định chủng sinh lý của các mẫu phân lập nấm Pyricularia oryzae Cav.
- Nghiên cứu khả năng kháng bệnh đạo ôn của các dòng, giống lúa đang thí nghiệm tại Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I: T1S-96, R3, TH3-3, TH3-4, R4, TH3-17, R17, TH3-11, Peiai64S, R1, PS S với một số chủng sinh lý nấm
Pyricularia oryzae Cav.bằng ph−ơng pháp lây bệnh nhân tạo.
- Nghiên cứu khả năng kháng bệnh đạo ôn của các giống lúa Việt Nam: CR203, C70, C71, DT10, DT11, DT13, nếp TK90, VN10, nếp HP (nếp Hải Phòng) đối với một số chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav. bằng ph−ơng pháp lây bệnh nhân tạo.
- Nghiên cứu khả năng kháng bệnh đạo ôn của các giống lúa lai nhập nội từ Trung Quốc: Kim −u 725, Nhị −u 63, Nhị −u 838, Sán −u 63, Nông −u 28, Nông −u 83, Vân Quang 18, Sán −u quế, Lúa lai CV1, Nghi H−ơng 2308,
Bồi tạp Sơn thanh với một số chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav. bằng ph−ơng pháp lây bệnh nhân tạo.
- Khảo sát hiệu lực phòng trừ bệnh đạo ôn hại lúa của thuốc Rabcide 30WP ở các nồng độ 0,1%, 0,15%, 0,2% và Fujione 40EC 0,1% bằng các thí nghiệm lây bệnh tr−ớc - phun thuốc sau và phun thuốc tr−ớc - lây bệnh sau.
3.3.3. Nghiên cứu ngoài đồng ruộng
- Điều tra diễn biến bệnh đạo ôn hại lúa trên giống lúa nếp IRI 352 ngoài đồng ruộng ở Tân Lập - Yên Mỹ - H−ng Yên.
- Điều tra tình hình bệnh đạo ôn gây hại trên một số giống lúa ngoài đồng ruộng tại các xã: Tân Lập - Yên Mỹ - H−ng Yên, Xuân Lâm - Thuận Thành - Bắc Ninh, Tam Giang - Yên Phong - Bắc Ninh, Hà Hồi - Th−ờng Tín - Hà Tây và Vân Nội - Đông Anh, Bắc Phú - Sóc Sơn, Đa Tốn - Gia Lâm, Trâu
Quỳ - Gia Lâm Hà Nội. - Khảo sát hiệu lực phòng trừ bệnh đạo ôn trên đồng ruộng đối với
thuốc Rabcide 30WP, Fujione 40EC ở xã Tân Lập - Yên Mỹ - H−ng Yên.
3.4. Ph−ơng pháp nghiên cứu
3.4.1. Ph−ơng pháp nghiên cứu trong phòng