TẦNG THỨ 33: LÀ 24 HƯỚNG CỦA TỌA SƠN VÀ SỰ CO DÃN CỦA 60 LONG THẤU ĐỊA

Một phần của tài liệu La Kinh Thấu Giải (Trang 141 - 143)

VÀ S CO DÃN CA 60 LONG THU ĐỊA

Phép co dãn là cách dùng của phân kim, tọa sơn, thấu địa, giá tuyên đều khắc nhau. Như

là: 72 long xuyên sơn, mà La kinh chỉ có chép 1 tầng, hợp với xuyên sơn của thông thư để định làm ra 60 long thấu địa. Kinh bàn có ghi và chia ra 2 tầng, theo cách dùng chia đều thì từ

chỗ loan đầu xuống tới chỗ tác huyệt, cách xa khoảng 8 thước, từ chỗđó, rồi phân ra vượng, tướng, cô, hư, sát diệu để mà dùng, ngoài ra không có gì lạ khác hơn. Dùng cách co dãn 60 long, do ở 2 ông: Chu Công và Lại Công, theo phương pháp này thì đại ước là lấy ý nghĩa co dãn 12 chi của tiên thiên và 72 thời Hậu. Xét về 12 chi của tiên thiên ở trên La kinh thì thấy cuối Hợi, khởi đầu là Giáp Tý, với bên cạnh cung Tý là khí đã đến trước, không chậm quá và cũng không sớm quá. Người xưa đã tính trước 30 phân, rồi sau mới khởi đông chí, theo thứ tự

trước sau Giáp Tý mới tốt. Nói về cung vị của bát quái, chia đều ra 6 Giáp, thì mỗi Giáp được 7 vị rưỡi, hợp với 15 vị mà phối thành 2 quẻ, hợp 30 vị, ra 4 quẻ, hợp với 60 vị, thành ra 8 quẻ

1 năm, không quẻ nào nhiều hơn và cũng không có quẻ nào ít hơn, vậy là quái vị đều nhau.

Đó là sự co dãn của quẻ và long. Phối hợp với sự co dãn của 60 long cũng vậy. Nếu đem tú độ

của ngũ hành so sánh với sự co dãn của long thì tú độ chỉ có 60 vị, mà ngũ hành lại có 61 vị; hai cái này, vị thứ phải phân ra đều nhau cùng hợp phận vị, đểứng với số 60 vị của Chu Thiên (một vòng quanh trời)

Nếu cái co dãn của long chỉ có 60 vị, mà tú độ ngũ hành có 61 vị. Thấu địa lại thuộc về

tác dụng của thiên kỷ. Thời tiết thường chia ra khi thiếu, khi đủ, cho nên hai thứ này chia qua sớt lại với nhau, để hợp với độ số 60 của năm, vì vậy nên có tháng thiếu, tháng đủ. Cứ 3 năm lại có 1 lần nhuận, 5 năm lại hai lần nhuận; để lấy tháng nhuận đó mà bù vào.

Bàn thêm về sự chứa đựng các hào của quẻ. Sau tiết tiểu tuyết là nhất dương, mỗi ngày sinh ra 1 phân, 30 ngày sinh ra 30 phân, thành một nét, cho nên bảo là: “Đông chí nhất dương sinh”. Sau tiết tiểu mãn là nhất âm, mỗi ngày sinh 1 phân, 30 ngày sinh 30 phân, thành ra 3 nét, nên là tiết hạ chí. Dương tích tụ đủ 3 nét mà thành Kiền, vào khoảng tháng tưđể có đủ

trung khí, nên mới gọi là tiểu mãn, là vì không thể lớn được, lớn thì sẽ cứng quá. Âm tích tụ đủ 6 nét mà thành Khôn, vào khoảng tháng 10, gọi là tiểu dương xuân, là dương, dương thì không thể không có ? (tức là không thể thiếu dương được). Nếu không có dương, mà toàn thuần âm làm việc như là quốc gia yên ổn, không rối loạn, pháp luật được tôn trọng, bảo toàn

đầy đủ không thiếu thốn, đó không phải trọng dương và khinh âm, mà là bình phân 60 long hợp với 24 sơn và 24 tiết khí, 72 thời hậu vậy.

Theo cuốn cát tượng thông thư thì tọa độ của phân kim 24 sơn chép, có một tầng về các quẻ phù hợp với cách sử dụng sự co dãn của long.

Trật tự của 1 năm chia ra làm 4 mùa, tương ứng với sao bắc đẩu; khi chuôi (đuôi) sao

đẩu chỉ về phương đông ở cung Dần, Mão, Thìn thì vạn vật phát sinh, nảy nở, là thuận về mùa xuân, còn chỉ về phương nam ở Tị, Ngọ, Mùi là vạn vật tươi tốt, thì thuộc về mùa hạ, lúc chỉ

về phương tây ở Thân, Dậu, Tuất thì vạn vật rút lại, là về mùa thu. Khi chỉ về phương bắc vào Hợi, Tý, Sửu thì vạn vật bế tàng (tức là đóng kín) là về mùa đông. Cứ như vậy mà tuần hoàn vận chuyển mãi mãi không ngừng.

Doanh là dãn ra để ứng với độ, súc là rút co lại, để ứng với thời hậu, gọi chữ là doanh súc.

BÌNH PHÂN LỤC THẬP LONG THẤU ĐỊA THỨC

Đây là cách đặt dây, gạt kim, phù hợp với cách tác dụng của 72 thời hậu, 365 độ và 61 chữ của hỗn thiên độ, hợp với thông thư, đều là cái phải dùng là cái ở trong, cái ở ngoài, tương hợp với nhau

TNG TH 34:

Một phần của tài liệu La Kinh Thấu Giải (Trang 141 - 143)