SỬ DỤNG VỀ KIẾP SÁT

Một phần của tài liệu La Kinh Thấu Giải (Trang 35 - 37)

BÀI QUYẾT CA

Tốn, Mùi, Thân sơn Quý Kiền tàng Tân, Tuất cư Sửu, Canh mã hương Chấn, Cấn phùng Đinh, Giáp Kiền Bính Nhâm hầu kiến thỏ, Bính Tân phương Khảm Quý phùng xà, Tị Ngọ kê Đinh Dậu phùng Dần, Khôn Hợi ất Long Hổ ngộ dương, ất hầu kiếp Tê ngưu long vị vĩnh bột lập

Giải nghĩa:

Như: Tốn, Mùi, Thân 3 sơn thì kiếp sát ở Quý – Tân, Tuất 2 sơn này thì kiếp sát ở Sửu, Canh thì ở Ngọ - Chấn, Cấn sơn thì kiếp ở Đinh, Giáp sơn thì kiếp ở Bính – Nhâm sơn thì kiếp ở Thân. Kiền sơn thì kiếp ở Mão, Bính sơn thì kiếp ở Tân – Khảm, Quý 2 sơn thì kiếp sát

ở Tị; Tị, Ngọ 2 sơn thì kiếp cùng ở Dậu – Đinh Dậu 2 sơn thì kiếp cùng ở Dần; Khôn, Hợi 2 sơn kiếp cùng ởất – Thìn, Dần sơn kiếp cùng ở Mùi; ất sơn thì kiếp ở Thân – Sửu sơn thì kiếp sát ở Thìn.

Tóm lại là phương kiếp sát, chỉ lấy tọa sơn (là phương ở sau lưng, của gối đầu vào) mà bàn về tiêu, nạp chứ hướng sơn không liên quan gì đến. Chỉ kỵ có 1 sơn thôi như ngồi ở Tốn sơn hay Mùi sơn, Thân sơn mà phương quý có sơn sa cao, mà nghiêng ngả, lệch vẹo, hoặc vỡ

lỡ, hoặc núi đá gồ ghề, lởm chởm là rất kỵ. Nếu ngay ngắn, tròn đẹp thì không sợ kỵ, các sơn khác cũng vậy

KIẾP SÁT BÀN THỨC

Đây chỉ thấy chép ở Kim tự bản, các sách chưa thấy chép, nên nhiều người không biết. Tôi được thầy truyền riêng cho, nhưng không nỡ giấu kín, e có hại cho đời sau nên viết ra để

TNG TH 10: XUYÊN SƠN 72 LONG

Một phần của tài liệu La Kinh Thấu Giải (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)