Các lối chơi chữ

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7 (Trang 115 - 118)

*Bài tập

a, Dùng từ đồng ầm: Danh tớng- ranh tớng b, Dùng cách điệp phụ âm đầu(m)

c, Dùng lối nói lái→ cối đa

Ví dụ: chuồng gà kê sát chuồng vịt (kê: gà)

Đi tu phật bắt ăn chay

Thịt chó ăn đợc thịt cầy thì không

* Ghi nhớ : SGK.

Hoạt động 3: III: luyện tập

Bài tập 1: chơi chữ liu điu, rắn, hổ lửa, mai gầm, ráo, lăn, trâu lỗ, hổ mang: chơi chữ gần nghĩa

Bài tập 2:

1.thịt – mỡ – dò – chả 2.nứa- tre – trúc- hóp bài tập 3- 4 làm ở nhà

gợi ý 4: - cam – cam lai: chơi chữ đồng ầm

thành ngữ: khổ tận cam lai, hết đắng cay đến ngọt bùi

Hoạt động 4: C: hớng dẫn học ở nhà

- Nắm kỹ kiến thức về chơi chữ( tác dụng các lối chơi chữ) - Chuẩn bị bài: làm thơ lục bát

Ngày soạn : 11-12-2008

Tiết 60:

Làm thơ lục bát

A.Mục tiêu cần đạt

- Giúp học sinh :

Bớc đầu hiểu đợc luật thơ lục bát ( số chữ trong câu, cách gieo vần) Tập thơ lục bát theo luật

* Tiến trình lên lớp

? Khi làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học , ta cần chú ý những gì ?

*Bài mới

* Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: Phân biệt thơ lục bát với

văn vần

Học sinh nhận xét hai ví dụ sau: 1, con mèo con chó có lông Bụi tre có mắt, nồi đồng có quai 2, Tiếc thay hạt gạo trắng gần Đã vo nơc đục, lại vần than rơm ? Phân biệt văn vần và thơ lục bát

Hoạt động 2

Giáo viên chuẩn bị mô hình vào bảng phụ học sinh lên bảng điền

Học sinh đọc bài ca dao. Xác định số tiếng, cách gieo vần

Học sinh nhận xét về luật thơ lục bát

Hoạt động 3

Bài 1: học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 Học sinh làm bài

Bài tập 1: chỉ là văn vần 6/8 giúp trẻ em nhận biết các sự vật quen thuộc xung quanh, không có giá trị biểu cảm

Bài tập 2: hạt gạo trắng ngần: ẩn dụ cho ngời con gái tài sắc

Nớc đục, than rơm là ẩn dụ cho một hoàn cảnh khó khăn

Thơ dân gian đợc làm theo thể lục bát Văn vần lục bát có cấu tạo giống thơ lục bá bát vế số câu, tiếng vần nhng không có gi giá trị biểu cảm

Thơ lục bát có giá trị biểu cảm

• Tìm hiểu luật thơ lục bát

• Số câu không hạn định

• Số tiếng trong một câu: cứ một câu 6 tiếng lại tiếp 1 dòng 8 tiếng: 1 cặp lục bát

• Vần: Vần bằng, lng, chân

• Tiếng thứ 6/6 vần với tiếng 6/8

• Tiếng 8/8 vần với tiến 6/6 tiếp theo

• Luật bằng trắc Các tiếng chẵn theo luật 2 4 6 8 b t b b t b b nhịp : 2/2/2; 4/4 Luyện tập a, kẻo mà vì mà vần với xa b, mới nên con ngời.

nên vần với bền

Bài tập 2: tiếng 6 câu 8 lục vần với tiếng 6 câu 6 ( loài – na) sửa lại : xoài . . Ngày soạn : 13-12-2008

Tiết 61:

Chuẩn mực sử dụng từ

Nắm đợc các yêu cầu trong việc sử dụng từ ( đúng âm, đúng chính tả, đúng nghĩa, đúng tính chất ngữ pháp, đúng sắc thái biểu cảm, đúng phong cách….)

Từ đó học sinh liên hệ với việc dùng từ của mình, càng có ý thức dùng từ chuẩn mực, sửa những sai sót trong dùng từ, tránh cẩu thả trong dùng từ

B.Tiến trình lên lớp * Kiểm tra bài cũ:

? Chơi chữ là gì ? Có những cách chơi chữ nào ? Lấy VD ?

* Bài mới

* Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1

Học sinh sửa lỗi chỉ ra nguyên nhân mắc lỗi ở mục I SGK

Hoạt động 2

Học sinh sửa lỗi chỉ ra nguyên nhân mắc lỗi ở mục II

Hoạt động 3

Sửa ra nguyên nhân mắc lỗi ở mục IV

Hoạt động 4 Yêu cầu học sinh sửa lỗi,

chỉ ra nguyên nhân măc lỗi ở mục III SGK

II/ I.Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả

• Sửa lỗi:

Dúi đầu - vùi đầu Lên ngời- nên ngời Tập tẹ – tập toẹ

Khoảng khắc – khoảnh khắc

• Nguyên nhân sai phụ âm đầu D –v, l- n, ; sai vì lỗi gần âm Sử dụng từ đúng nghĩa

• sửa lỗi

biểu diễn- diễn đạt sáng sủa – tơi đẹp cao cả - sâu sắc biết – có sắt đá- sâu sắc

• Nguyên nhân không hiểu đúng nghĩa của từ

Vd1: - Biểu diễn : nhận biết dtg = thị giác ( xem biểu diễn xiếc)

diễn đạt : nhận thức = t du, cảm xúc bằng liên tởng

VD 3: Cao cả: lời nói hoặc việc làm có phẩm chất tuyệt đối

sâu sắc : Nhận thức thẩm định bằng t duy, liên tởng

VD3 : Biết: Nhận thức đợc, hiểu đợc Có: tồn tại

VD4: Sắt đá: không thay đổi, trung thành, kiên định, bền vững - Sâu sắc: mục C Sử dụng đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách • Sửa lỗi lãnh đạo = cầm đầu bám đít = ăn bám

• Nguyên nhân không chú ý đến sắc thái biểu cảm

bám đít: Dùng trong khẩu ngữ hàng ngày

- ăn bám: dùng trong văn bản có tính chất giao tiếp rộng rãi trong xã hội

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7 (Trang 115 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w