Vại trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong biểu cảm

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7 (Trang 92 - 97)

II Sử dụngtừ đồng âm

2,Vại trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong biểu cảm

- Nêu câu hỏi, từng học sinh đứng tại chỗ trả lời về vai trò của tự sự miêu tả trong văn biểu cảm, lớp nhận xét, bổ xung:

+ Gợi đối tợng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc qua miêu tả, tự sự ( VD: Côn Sơn ca tụng gia hoàn kinh s...)

+ Tự sự, miêu tả góp phần làm tăng tính chân thật của biểu cảm, tính linh hoạt phơng pháp biểu cảm, hồi tởng...

+ Tuy nhiên tự sự và miêu tả không nhằm mục đích kể chuyện, miêu tả mà do cảm xúc chi phối

H/ S đọc ghi nhớ và tổng kết

II . Luyện tập

Bài tập 1+ 2: H/ S làm theo nhóm, đại diện nhóm trình bày trớc lớp, giáo viên nhận

xét , bổ xung, gợi ý, giao về nhà làm bài hoàn chỉnh

*) Bài tập 1 : H/S vận dụng kiến thức về tự sự và miêu tả để kể lại:

Vào tháng tám, gió bão đã làm tan nát gian nhà của ĐP. Bọn trẻ con tranh thủ thời cơ xông vào cớp các tấm tranh còn lại của gian nhà. ĐP tức giận, nhng vì sức yếu không làm gì đợc chúng. Tối lại nhà không còn đệm, chăn, mà ớt một phần do con đạp nát nền chẳng có gì đắp. Ma cứ kéo dài suốt đêm làm nhà thơ không thể nào ngủ đợc.

Trong sự đau khổ riêng t, nhà thơ nghĩ đến các kẻ sĩ cũng nghèo nh mình và ớc làm sao cho có “ Một ngôi nhà rộng muôn ngàn gian” dành cho kẻ sĩ khắp thiên hạ, dù cho nhà thơ vẫn còn ở trong túp lều nát.

*) Bài tâp 2: Diễn đạt theo cách riêng của từng học sinh

yêu cầu kết hợp tự sự và miêu tả để biểu cảm - Tự sự: chuyển đổi tóc rối lấy kẹo mềm ngày trớc.

- Miêu tả : Cách chải tóc của ngời mẹ ngày xa, hình ảnh ngời mẹ. - Biểu cảm: Lòng nhớ mẹ khôn xiết.

Hoạt động 3: H ớng dẫn học ở nhà Học thuộc nội dung bài học Viết lại bài tập theo hớng dẫn

Soạn bài: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng.

. Ngàysoạn : 1 -11 -2008

Tiết 45: Cảnh khuya

Rằm tháng riêng

A. Mục tiêu cần đạt:

- Cảm nhận và phân tích đợc tất yếu tự nhiên gắn với lòng yêu nớc, phong thái ung dung của HCM biểu hiện ở 2 bài thơ

- Biết đợc thể thơ và chỉ ra đợc những nét đặc sắc nghệ thuật của 2 bài thơ

B.Chuẩn bị :

- Đọc các tài liệu có liên quan đến bài dạy

C. Tiến trình lên lớp : *Kiểm tra bài cũ :

? Đọc thuộc lòng bản dịch thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá , cho biết nội dung chính của bài?

? Qua bài thơ , nhà thơ ớc mơ điều gì ? Tại sao lại ớc mơ nh vậy ?

*Bài mới :

GV giới thiệu bài .

*Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy và trò

GV gọi học sinh đọc chú thích ? Trình bày hiểu biết của em về tác giả ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Thể thơ, chủ đề. Hoàn cảnh sáng tác của 2 bài thơ ?

Định hớng nội dung bài thơ: a,b

? Bức tranh cảnh khuya đợc tạo ra bằng lời thơ nào?

? Có gì độc đáo trong cách tả ? ? Vẻ đẹp của h/ a “ Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” ?

GV bình TN trong trẻo, tơi sáng, gần gũi gợi niềm sống cho con ngòi

? Cảnh đẹp làm Bác cha ngủ đợc ở câu 3 có ý nghĩa gì?

Nội dung bài học

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả Hồ Chí Minh ( 1890- 1969) là

nhà yêu nớc vĩ đại,lãnh tụ cách mạng vĩ

đại của dân tộc

- Là một nhà c. m và là 1 nhà thơ 2. Tác phẩm

- Thể thơ: TNTT

- Chủ đề : thể hiện tình yêu TN, tấm lòng yêu nớc tha thiét, lòng lạc quan c/m - H/ C sáng tác: Những năm đầu tiên của cuộc kháng chiến chống pháp( 1974) 3. Từ ngữ khó

- Tiếng suối trong, lồng...

-Từ hán việt: Viên, trầm xứ, đàm...

II. Phân tích

1. Bài Cảnh khuya a, Vẻ đẹp của thiên nhiên

- Tiếng suối rõ với tiếng hát xa--> gần gũi, ấm áp

- H/ ảnh: trăng lông cổ thụ bóng lồng hoa --> đây là vẻ đẹp của cảnh trăng rừng, 1 bức tranh thiên nhiên nhiều tầng lớp đờng nét, hình khối đa dạng( hình dáng cổ thụ, ánh trăng, bóng lá, bóng cây... hoà quyện ngập tràn ánh trăng, in trên mặt đất thảm hoa.

- Lồng- động từ--> vẻ đẹp quấn quýt, giao hoà chập chờn của trăng, cây rừng

b. Tâm trạng của tác giả

- Cha ngủ vì cảnh đẹp nh vẽ--> tình yêu thiên nhiên

? Điều đó cho em hiểu gì về tình cảm của Bác với thiên nhiên ?

? Qua phân tích em cảm nhận đợc gì về ý nghĩa phản ánh và biểu hiện của bài thơ ?

H/S đọc bài thơ

? Hai câu thơ đầu B miêu tả TN trong thời gian, ko gian nào ? ? Từ “ xuân” ở câu 2 có ý nghĩa ntn?

? Cảm xúc của t/g gợi lên từ cảnh xuân ấy?

? Trong đêm rằm ấy Bác đã làm gì? ? Tâm trạng của Bác trên đờng về? ? Câu thơ cuối gợi cho em hình dung 1 cảnh tợng ntn?

? Em có nxét gì về mối quan hệ giữa cảnh và ngời ở lời thơ này ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Qua đó em hiểu gì về con ngời HCM ?

Hoạt động 3

? Cả hai bài thơ đã mang ý nghĩa chung nào ?

? Qua 2 bài thơ em học tập đợc gì trong việc sử dụng các lớp NT? -Sức gợi cảm của ngôn từ, h/a

nào trong phong cách sống và tâm hồng của Bác

--> thể hiện niềm say mê TN và Bác nỗi lo việc nớc hoà hợp, TN trong con ngời Bác, con ngời nghệ sĩ , chiến sĩ

*) Tóm lại : Bài thơ- p/á vẻ đẹp của đêm

khuya Việt Bắc

- Biểu hiện tình yêu TN gắn liên với tình yêu nớc trong tâm hồn HCM.

2. Bài Rằm tháng giêng : (nguyên tiêu) a. Cảnh đêm rằm tháng giêng

- Thời gian : nguyệt chính viên, trăng tròn - không gian : VBắc tràn ngập ánh trăng - Xuân: màu xuân, sức xuân, hớng xuân -> Xuân ngập đất trời…

-> sáng sủa, đầy đặn, trong trẻo, bát ngát, tất cả tràn đầy sức sống.

-> nồng nàn, tha thiết với vẻ đẹp thiên nhiên.

b. Tâm trạng của tác giả :

- Đêm ấy Bác đàm quân sự-> Bàn việc quân, rất hệ trọng.

- Tâm trạng phấn khởi niềm tin, phong thái ung dung của Bác trớc công việc bộn bề và trớc TN.

- Câu cuối : H/ả con thuyền chở cả trăng, đờng sông trăng-> cảnh- ngời gắn bó, hoà hợp.

*) Tâm hồn yêu nớc của Bác luôn mở rộng với thiên nhiên, đó là vẻ đẹp của tình yêu đất nớc

III. Tổng kết :

1. Nội dung ; Tạo cảnh TN tơi đẹp và ánh trăng lộng lẫy.

2.NT : Thể thơ TNTT lời ít, ý nghĩa nhiều. - Sức gợi cảm của ngôn từ, hình ảnh. - Kết hợp mô tả với biểu cảm

-> Tâm hồn nhạy cảm, trân trọng vẻ đẹp của tạo hoá và cách sống lạc quan giàu chất thi sĩ của Bác.

Hoạt động của thầy và trò

GV gọi học sinh đọc chú thích ? Trình bày hiểu biết của em về tác giả ?

? Thể thơ, chủ đề. Hoàn cảnh sáng tác của 2 bài thơ ?

? Bức tranh cảnh khuya đợc tạo ra bằng lời thơ nào?

? Có gì độc đáo trong cách tả ? ? Vẻ đẹp của h/ a “ Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” ?

GV bình TN trong trẻo, tơi sáng, gần gũi gợi niềm sống cho con ngòi

? Cảnh đẹp làm Bác cha ngủ đợc ở câu 3 có ý nghĩa gì?

? Điều đó cho em hiểu gì về tình cảm của Bác với thiên nhiên ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Qua phân tích em cảm nhận đợc gì về ý nghĩa phản ánh và biểu hiện của bài thơ ?

H/S đọc bài thơ

? Hai câu thơ đầu B miêu tả TN trong thời gian, ko gian nào ? ? Từ “ xuân” ở câu 2 có ý nghĩa

Nội dung bài học

II. Tìm hiểu chung

1. Tác giả Hồ Chí Minh ( 1890- 1969) là

nhà yêu nớc vĩ đại,lãnh tụ cách mạng

vĩ đại của dân tộc

- Là một nhà c. m và là 1 nhà thơ 2. Tác phẩm

- Thể thơ: TNTT

- Chủ đề : thể hiện tình yêu TN, tấm lòng yêu nớc tha thiét, lòng lạc quan c/m

- H/ C sáng tác: Những năm đầu tiên của cuộc kháng chiến chống

pháp( 1974) 3. Từ ngữ khó

- Tiếng suối trong, lồng...

-Từ hán việt: Viên, trầm xứ, đàm...

II. Phân tích

1. Bài Cảnh khuya a, Vẻ đẹp của thiên nhiên

- Tiếng suối rõ với tiếng hát xa--> gần gũi, ấm áp

- H/ ảnh: trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

--> đây là vẻ đẹp của cảnh trăng rừng, 1 bức tranh thiên nhiên nhiều tầng lớp đ- ờng nét, hình khối đa dạng( hình dáng cổ thụ, ánh trăng, bóng lá, bóng cây... hoà quyện ngập tràn ánh trăng, in trên mặt đất thảm hoa.

- Lồng- động từ--> vẻ đẹp quấn quýt, giao hoà chập chờn của trăng, cây rừng b. Tâm trạng của tác giả

- Cha ngủ vì cảnh đẹp nh vẽ--> tình yêu thiên nhiên

- Cha ngủ vì lo nỗi nớc nhà--> t/y đất nớc

--> thể hiện niềm say mê TN và Bác nỗi lo việc nớc hoà hợp, TN trong con ngời Bác, con ngời nghệ sĩ , chiến sĩ

*) Tóm lại : Bài thơ- p/á vẻ đẹp của

đêm khuya Việt Bắc

- Biểu hiện tình yêu TN gắn liên với tình yêu nớc trong tâm hồn HCM. 2. Bài Rằm tháng giêng : (nguyên tiêu) a. Cảnh đêm rằm tháng giêng

ntn?

? Cảm xúc của t/g gợi lên từ cảnh xuân ấy?

? Trong đêm rằm ấy Bác đã làm gì? ? Tâm trạng của Bác trên đờng về? ? Câu thơ cuối gợi cho em hình dung 1 cảnh tợng ntn? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Em có n/xét gì về mối quan hệ giữa cảnh và ngời ở lời thơ này ?

? Qua đó em hiểu gì về con ngời HCM ?

Hoạt động 3

? Cả hai bài thơ đã mang ý nghĩa chung nào ?

? Qua 2 bài thơ em học tập đợc gì trong việc sử dụng các lớp NT? -Sức gợi cảm của ngôn từ, h/a

nào trong phong cách sống và tâm hồn của Bác

- Thời gian : nguyệt chính viên, trăng tròn

- không gian : VBắc tràn ngập ánh trăng - Xuân: màu xuân, sức xuân, hớng xuân

-> Xuân ngập đất trời…

-> sáng sủa, đầy đặn, trong trẻo, bát ngát, tất cả tràn đầy sức sống.

-> nồng nàn, tha thiết với vẻ đẹp thiên nhiên.

b. Tâm trạng của tác giả :

- Đêm ấy Bác đàm quân sự-> Bàn việc quân, rất hệ trọng.

- Tâm trạng phấn khởi niềm tin, phong thái ung dung của Bác trớc công việc bộn bề và trớc TN.

- Câu cuối : H/ả con thuyền chở cả trăng, đờng sông trăng-> cảnh- ngời gắn bó, hoà hợp.

*) Tâm hồn yêu nớc của Bác luôn mở rộng với thiên nhiên, đó là vẻ đẹp của tình yêu đất nớc

III. Tổng kết :

1. Nội dung ; Tạo cảnh TN tơi đẹp và ánh trăng lộng lẫy.

2.NT : Thể thơ TNTT lời ít, ý nghĩa nhiều.

- Sức gợi cảm của ngôn từ, hình ảnh. - Kết hợp mô tả với biểu cảm

-> Tâm hồn nhạy cảm, trân trọng vẻ đẹp của tạo hoá và cách sống lạc quan giàu chất thi sĩ của Bác.

Hoạt động 4: IV Luyện tập

- Cho học sinh đọc thuộc lòng 2 bài thơ ngay tại lớp. - Su tầm những câu thơ của Bác viết về TN , trăng.

Hoạt động 5: V Hớng dẫn học ở nhà

- Nắm ND- NT của 2 bài thơ - Chuẩn bị bài, thành ngữ

Ngày soạn : 2-11-2008 Tiết 46:

Kiểm tra tiếng việt A- Mục tiêu cần đạt :

1.Phạm vi kiểm tra và nội dung kiểm tra

- Kiến thức về quan hệ từ, từ hán việt, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm. - Cách sử dụng, vận dụng các kiến thứcTiếng Việt trên trong câu, đoạn văn 2. Hình thức kiểm tra bài viết, câu hỏi trắc nghiệm và tự luận

3. Học sinh ôn tập các kiến thức nói trên theo trình tự - Học thuộc, nắm trắc các khái niệm và ghi nhớ - Làm lại các bài tập trong vở bài tập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Biết vận dụng các kiến thức đã học trong việc dùng từ, đặt câu, dựng đoạn

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7 (Trang 92 - 97)