Giúp học sinh:

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7 (Trang 54 - 57)

-Thấy đợc vẻ đẹp hình hài, bản lĩnh sắt son, thân phận chìm nổi của ngời phụ nữ trong bài thơ và thái độ vừa trân trọng vừa cảm thơng sâu sắc của tác giả đối với ngời phụ nữ trong xã hội cũ.

- Thấy đợc nét đặc sắc trong nghệ thuật sử dụng ngôn từ, giọng điệu hóm hỉnh mà sâu sắc thấm thía của nữ sĩ Xuân Hơng

B. Chuẩn bị : Đọc các tài liệu có liên quan đến bài dạy C. Tiến trình lên lớp

* Kiểm tra bài cũ:

Gọi 1 học sinh đọc thuộc lòng đoạn trích “Sau phút chia ly” và nêu nội dung đoạn trích

* Giới thiệu bài mới * Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học I. Tìm hiểu chung

? Điểm lu ý ở tác giả là gì?

? Bài Bánh trôi nớc đợc làm theo thể thơ gì?

? Trong văn bản này có sự đan xen của nhiều phơng thức biểu đạt nh tự sự, miêu tả, biểu cảm. Theo em xác định vị trí nh thế nào là chính xác? Vì sao?

? Chủ đề của bài thơ là gì?

Giáo viên đọc mẫu: Học sinh đọc ? Thể chất của bánh trôi nớc đợc miêu tả trong lời thơ nào?

? Từ trắng, tròn gợi tích chất nào ở một sự vật ?

? Hình thể đó của bánh trôi nớc ám chỉ vẻ đẹp nào của ngời phụ nữ trong lời thơ này ?

? Với vẻ đẹp ấy, ngời phụ nữ có quyền đợc sống nh thế nào trong 1 xã hội công bằng ?

? Nhng trong xã hội cũ, thân phận ngời phụ nữ khác nào thân phận của bánh trôi. Lời thơ nào diễn tả điều này ?

? Tác giả sử dụng thành ngữ có tác dụng gì ?

? Khi ví mình với bánh trôi nớc ngời phụ nữ nhận thức đợc giá trị cùng với thân phận mình.

Theo em trong đó có chứa những tình cảm nào ?

? Theo em có sự đồng điệu nào trong cảm xúc của tác giả với những câu hát than thân trong ca dao ?

HS đọc 2 câu cuối

? Hai câu cuối, hình ảnh bánh trôi n- ớc đợc tiếp tục gợi tả bằng chi tiết ngôn từ nào?

? Biện pháp nghệ thuật gì đợc sử dụng ở đây. Tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy ?

Hồ Xuân Hơng là bà chúa thơ Nôm

2. Tác phẩm: Bánh trôi nớc

- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt

- Bài thơ đợc làm theo phơng thức biểu cảm

Chủ đề: Hồ Xuân Hơng trân trọng vẻ

đẹp, phẩm chất trong trắng của ngời phụ nữ đồng thời thông cảm sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.

II. Phân tích

1. Thể chất và thân phận ngời phụ

nữ qua hình ảnh ‘Bánh trôi nớc‘

- Hai câu đầu : Thân em… tròn  trong sạch, hoàn hảo

 Thể chất hoàn hảo, khỏe mạnh  Quyền đợc nâng niu, trân trọng, hởng hạnh phúc, làm đẹp cho đời - Ba chìm, bảy nổi  thành ngữ  Gợi liên tởng đến thân phận ngời phụ nữ trôi nổi bấp bênh

* Hình ảnh ngời phụ nữ ví mình nh bánh trôi nớc đã thể hiện :

- Cảm xúc tự hào - Cảm xúc thơng thân - Cảm xúc oán ghét xã hội

 Đều là cảm xúc bi thơng về thân phận hẩm hiu của mình

2. Lòng tin vào phẩm giá trong sạch sạch

- Hai câu cuối : Rắn nát…… tấm

lòng son

 Hình ảnh ẩn dụ  tợng trng cho phẩm giá của ngời phụ nữ dẫu bị vùi dập nhng vẫn giữ đợc phẩm chất trong sạch

? Những ngôn từ nào bộc lộ tác động tự tin đó của ngời phụ nữ. Em hãy bình luận ?

? Văn bản Bánh trôi nớc có 2 nội dung:

- Miêu tả bánh trôi nớc

- Phản ánh thân phận và phẩm chất của ngời phụ nữ trong xã hội cũ Theo em nội dung nào quyết định giá trị bài thơ? - Phản ánh thân phận và phẩm chất của ngời phụ nữ. I. Tổng kết –Ghi nhớ: Sgk. Hoạt động 3 : Hớng dẫn luyện tập

1. Học sinh tổng kết về nội dung, nghệ thuật, giá trị từ bài thơ

2. Qua bài Bánh trôi nớc gợi cho em hiểu gì về nhà thơ Hồ Xuân Hơng? Nhà thơ Hồ Xuân Hơng:

- Bà là ngời từng chịu nhiều cay đắng trong xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ. - Bà không chỉ là 1 thân phậm chìm nổi mà còn là 1 ngời phụ nữ cứng cỏi, dám chấp nhận thua thiệt nhng đầy lòng tin vào phẩm giá mình.

Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà

- Học sinh nắm đợc giá trị bài thơ - Soạn bài tiếp theo

Ngày soạn : 7-10-2008

Bài 7:

Tiết 25: HDĐT - Văn bản Sau phút chia ly

(Trích Chinh phụ ngâm khúc)

Đặng Trần Côn

A. Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh: Cảm nhận đợc nỗi sầu chia ly, giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi và giá trị nghệ thuật ngôn từ trong đoạn trích “Chinh phụ ngâm khúc”

- Bớc đầu hiểu thể thơ song thất lục bát

- Rèn cách đọc phù hợp với tâm trạng, diễn cảm sáng tạo.

B.Chuẩn bị : Đọc các tài liệu có liên quan C. Tiến trình lên lớp

*Kiểm tra bài cũ:

? Đọc thuộc bài thơ Bánh trôi nớc của Hồ Xuân Hơng ? Cho biết nội dung bài thơ ?

* Bài mới:

. GV Giới thiệu tập thơ “Chinh phụ ngâm” và cấu tạo niêm luật của thể song thất lục bát

* Giới thiệu tập “Chinh phụ ngâm”

Là khúc ngâm của ngời vợ có chồng đi chinh chiến ở nơi xa. Tác phẩm nguyên văn chữ Hán của Đặng Trần Côn và dịch giả tài hoa Đoàn Thị Điểm. Cả 2 đều sống ở đầu thế kỷ

18 – Thời Lê, Mạt, chiến tranh Trịnh – Nguyễn và cuộc khởi nghĩa … lan rộng. Đặng Trần Côn cảm thời thế mà viết ra khúc ngâm bằng Hán văn. Đoàn Thị Điểm đồng cảm với nỗi cô đơn của ngời chinh phụ mà dịch ra chữ Nôm – Tiếng Việt.

- Thể thơ song thất lục bát

+ Ra đời ở nớc ta vào khoảng thế kỷ 16 – 17 – 18

Cứ 4 câu = 1 khổ, những khổ kéo dài thành bài, thành khúc, truyện  phù hợp với khúc ngâm, truyện thơ, diễn ca.

+ Cấu tạo:

- Câu 1:7 tiếng nhịp 3/4 hoặc 3/2/2 khác thất ngôn Đờng luật (4/3 hoặc 2/2/3). Tiếng 7 phải là thanh trắc vần với tiếng 5 của câu 7 thứ 2

- Câu 2 (7 tiếng) nhịp 3/4 hoặc 3/2/2. Tiếng 7 phải là thanh bằng vần với tiếng thứ 6 của câu 6 thứ 3.

- Câu 3 (6 tiếng) nhịp 2/2/2; 3/3; 2/4… tiếng 6 vần với tiếng 6 câu 8 thứ 4

- Câu 4 (8 tiếng): 2/2/2/2; 4/4; 2/4/2… tiếng 8 lại vần với tiếng 5 của câu 7 đầu tiên của khổ tiếp theo.

*Đọc – hiểu văn bản :

? Em biết gì về tác giả Đặng Trần Côn

? Hãy giới thiệu vài nét cơ bản về dịch giả Đoàn Thị Điểm ?

? Em biết gì về thể loại ngâm khúc

Giáo viên cho học sinh giải thích các từ Hán Việt

GV hớng dẫn HS cách đọc - 2 HS đọc Lớp nhận xét - GV đọc mẫu một đoạn ? Văn bản này viết về vấn đề gì? HS đọc 4 câu thơ đầu

? Nỗi sầu chia ly của ngời vợ đợc diễn tả qua chi tiết nào?

? Bằng chi tiết nghệ thuật gì? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy?

? Hình ảnh “Trông màu mây biếc…. núi

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7 (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w