Tìm hiểu chung

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7 (Trang 57 - 59)

1. Giới thiệu tác giả, dịch giả và thể loại: loại:

a. Tác giả: Đặng Trần Côn – ngời làng Nhân Mục (Thanh Xuân – Hà Nội), sống vào khoảng nửa đầu thế kỷ XVIII b. Dịch giả: Đoàn Thị Điểm (1705 – 1748) – một phụ nữ có tài sắc, ngời làng Giai Phạm – huyện Văn Giang – tỉnh Hng Yên.

c. Thể loại: Ngâm khúc, song thất lục bát  do ngời Việt Nam sáng tạo, nhằm diễn tả tâm trạng, nỗi niềm … sâu kín… - Nguyên văn bằng chữ Hán

- Dịch ra bằng chữ Nôm

2. Tìm hiểu chú thích:3. Đọc văn bản 3. Đọc văn bản

- Đọc đúng nhịp thơ, làm nổi bật đợc tâm trạng của ngời vợ có chồng ra trận

II. Phân tích :

* Viết về tâm trạng sầu thơng, nhớ nhung của ngời vợ có chồng ra trận

1. Bốn câu đầu

- Chàng thì đi > < Thiếp thì về phép đối Thực trạng chia ly đã diễn ra để chàng thì đi vào cảnh xa xôi, vất vả, thiếp thì sẽ về với cảnh vò võ cô đơn

- Hình ảnh “Mây biếc… núi xanh” gợi độ mênh mông cái tầm vũ trụ của nỗi sầu

xanh” có tác dụng gì?

HS đọc 4 câu tiếp theo

? Nỗi sầu đó đợc gợi tả qua chi tiết nào? ? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì ở khổ 2 ? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy? Giáo viên bổ sung: ở khổ thơ trên mới nói đến sự ngăn cách. ở khổ thơ này sự ngăn cách đó đã là mấy trùng, sự chia ly ở đây là về cuộc sống, về thể xác, trong khi đó tình cảm tâm hồn vẫn là gắn bó, thiết tha cực độ… lời thơ, do đó không chỉ là nỗi sầu chia ly mà còn nói lên sự oái ăm nghịch chớng, gắn bó mà không gắn bó, gắn bó mà phải chia ly

? ở khổ cuối nỗi sầu đó còn đợc tiếp tục gợi tả và nâng lên nh thế nào?

? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng của việc sử dụng biện pháp nghệ thuật đó?

? Chữ “sầu” ở câu cuối có ý nghĩa gì? Giáo viên: Nỗi sầu chia ly ở khổ cuối đã tới độ hoàn toàn mất hút vào ngàn dâu không chỉ xanh xanh mà còn là xanh ngắt. Màu xanh ở độ xanh xanh  xanh ngắt (không phải là sự hy vọng), mà chỉ là màu để gợi cảnh trời cao, đất rộng, thăm thẳm mênh mông, nơi gửi gắm lan tỏa của nỗi sầu chia ly. Nói ai sầu hơn ai?  Đây là câu hỏi nghi vấn có tác dụng nhấn rõ nỗi sầu của ngời chinh phụ trong trạng thái cao độ.

? Em hãy phát biểu cảm xúc chủ đạo và giọng điệu của đoạn thơ

? Nỗi sầu này có ý nghĩa gì? HS đọc to ghi nhớ

chia ly.

2. Bốn câu tiếp:

- Chàng còn ngoảnh lại > < Thiếp hãy trông sang Phép đối

- Phép điệp ngữ, đảo vị trí 2 địa danh Hàm Dơng, Tiêu Tơng

=> diễn tả nỗi sầu chia ly theo độ tăng tr- ởng.

3. Bốn câu cuối

- Cùng, thấy, ngàn dâu, xanh xanh,

xanh ngắt, càng trông….

Nghệ thuật  Phép đối điệp ngữ, điệp ý nhằm gợi tả nỗi sầu chia ly oái ăm, xa cách, không có niềm hy vọng.

- “Sầu”  đúc kết trở thành khối sầu của đoạn thơ, sầu của ngời chinh phụ trong trạng thái cao độ.

III.Tổng kết:

- Nghệ thuật: ngôn từ điêu luyện, dùng điệp ngữ tài tình cho ta thấy nỗi sầu chia ly của ngời chinh phụ sau khi tiễn chồng ra trận.

- Qua đó tố cáo chiến tranh phi nghĩa niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi của ngời phụ nữ.

* Ghi nhớ : Sgk

Hoạt động 4: IV. Luyện tập

Bài 1: Giáo viên chia nhóm:

b)... xanh của núi, của mây, của ngàn dâu

.xanh nhàn nhạt chung chung, xa xa bao trùm của cảnh vật.

c) – Mây biếc: núi xanh: màu xanh ở trên cao, xa mờ chuyển động diễn tả nỗi sầu cũng đang dâng lên cao, hớng về xa – nơi chàng đang dãi dầu ma gió.

- Xanh xanh ngàn dâu, ngàn dâu xanh ngắt. Màu xanh từ chung chung mờ nhạt, không rõ, không ranh giới nh muốn ôm trùm cả cảnh vật, trời đất bỗng lại chuyển thành màu xanh ngắt, có phần gay gắt, cụ thể, có lẽ để tả tâm trạng buồn buồn chợt lúc lại nhói lên khi nhìn thẳng vào sự thật phũ phàng, để rồi chung đúc lại thành một khối sầu không tan.

Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà

- Học sinh làm bài tập trong SGK. - Đọc thuộc lòng bài thơ

- Chuẩn bị bài tiếp theo.

. Ngày soạn : 9-10-2008 Tiết 27: Quan hệ từ A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm đợc thế nào là quan hệ từ ?

- Nâng cao kỹ năng sử dụng quan hệ từ khi đặt câu

B.Chuẩn bị: Bảng phụ C. Tiến trình lên lớp: *Kiểm tra bài cũ:

Đọc thuộc lòng bài thơ “Bánh trôi nớc” của Hồ Xuân Hơng - Từ “vừa” và từ “với” thuộc loại từ nào?

* Bài mới:

*Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò

Giáo viên treo bảng phụ có các ví dụ lên bảng

? Hãy xác định quan hệ từ trong các ví dụ trên.

? Các quan hệ từ nói trên liên kết những từ ngữ hay những câu nào với nhau

? Nêu ý nghĩa của mỗi quan hệ từ? ? Qua phân tích ví dụ em cho biết quan hệ từ dùng để làm gì?

Giáo viên treo bảng phụ có ghi VD sgk

Nội dung bài học

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7 (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w