0
Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

Nghĩa của từ láy

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 7 (Trang 26 -28 )

* Ví dụ :

 Mô phỏng âm thanh (từ tợng thanh).

- Li ti, lí nhí, ti hí  mô tả những âm thanh, hình khối, độ mở.. của sự vật có tính chất chung là nhỏ bé.

Nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh mô

tả. ý nghĩa sự vật khi phồng khi xẹp, khi nổi, khi chìm.

- Mềm mại so với mềm - Đo đỏ so với đỏ

 Nghĩa giảm nhẹ hơn so với tiếng gốc.

* Ghi nhớ:Sgk

Bài tập : Phát triển các tiếng gốc :

lặng chăm, mê .. thành các từ láy.

- Lặng : lẳng lặng, lặng lẽ, lặng lờ - Chăm : chăm chỉ, chăm chút...

- Mê : mê mải, mê man, mê muội, đê

mê, mê mụ

Hoạt động 3 : Hệ thống hóa kiến thức.

? Em hãy vẽ sơ đồ về 2 loại từ láy? Giáo viên nhận xét, bổ sung.

Từ láy Láy toàn bộ

- Có các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn. - Tiếng đứng trớc biến đổi thanh điệu hoặc phát âm cuối.

Láy bộ phận

- Giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc vần.

Hoạt động 4 : Hớng dẫn luyện tập

Bài tập 1

- Từ láy : bần bật, thăm thẳm, nức nở, tức tởi, rón rén, lặng lẽ, rực rỡ, chiêm chiếp, ríu ran, nặng nề

- Láy toàn bộ : bần bật, thăm thẳm, chiêm chiếp. - Láy bộ phận : còn lại.

Bài 2 : Tạo từ láy - Lấp ló, lo ló. - Nhức : nhức nhối, nhức nhói, nhng nhức.. - Nhỏ : nho nhỏ, nhỏ nhẻ, nhỏ nhắn.. - Khác : khang khác - Thấp : thấp thoáng, thâm thấp. - Chếch : chênh chếch, chếch choác - ách : anh ách. Bài 3 : Điền từ * a. Nhẹ nhàng b. Nhẹ nhõm * a. Xấu xa b. Xấu xí * a. Tan tành b. Tan tác. Hoạt động 5 : Hớng dẫn học ở nhà Bài 4, 5, 6 : Về nhà làm. Chuẩn bị bài tiếp theo

. .

Ngày soạn : 24 - 9- 2008

Tiết 12 - quá trình tạo lập văn bản. A. Mục tiêu cần đạt.

- Nắm đợc các bớc của quá trình tạo lập văn bản để viết văn bản và có phơng pháp hiệu quả hơn.

- Cung cấp kiến thức về liên kết, bố cục, mạch lạc.

2. Tích hợp với phần văn ở văn qua các văn bản dân ca và ca dao, với phần tiếng việt qua bài Từ láy.

3. Kĩ năng :

- Tạo lập văn bản một cách tự giác.

- Cung cấp các kĩ năng về liên kết, bố cục, mạch lạc. B. Chuẩn bị : Đọc các tài liệu có liên quan đến bài dạy C. Thiết kế bài dạy học.

Hoạt động 1 : Khởi động :

- Kiểm tra bài cũ : ? Thế nào là mạch lạc trong văn bản ? Những điều kiện để có mạch lạc trong văn bản ?

- Giới thiệu bài mới :

Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm : - Giáo viên nêu tình huống 1 : Em đợc nhà

trờng khen thởng về thành tích học tập. Tan học, em muốn về nhà thật nhanh, để báo tin vui cho cha mẹ. Em sẽ kể cho mẹ nghe em đã cố gắng nh thế nào để có đợc kết quả học tập tốt nh hôm nay. Em tin rằng mẹ sẽ vui và tự hào về đứa con yêu quí của mẹ lắm !

? Trong tình huống trên, em sẽ xây dựng 1 văn bản nói hay viết ?

- Văn bản ấy có nội dung gì ? Nói cho ai nghe ? Để làm gì ?

? Em hãy đặt câu hỏi, trả lời các câu hỏi ấy đối với tình huống ở mục I.

? Viết cho ai ? ? Viết để làm gì ? ? Viết về cái gì ? ? Viết nh thế nào ?

- Giáo viên chốt : Khi có nhu cầu giao tiếp, ta phải xây dựng văn bản nói hoặc viết. Muốn giao tiếp có hiệu quả, trớc hết phải định hớng văn bản về nội dung, đối t- ợng, mục đích.

? Để giúp mẹ dễ dàng hiểu đợc những điều em muốn nói thì em cần phải làm gì ? - Gợi ý thân bài :

- Trớc hết em học cha tốt.

- Mỗi khi thấy có bạn đợc khen thởng em có suy nghĩ gì ?

- Từ đó em quan tâm phấn đấu ra sao ?

I Các bớc tạo lập văn bản 1 Định h ớng văn bản

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 7 (Trang 26 -28 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×