Hoạt động 1 : Khởi động :
- Giáo viên kiểm tra lại kiến thức ‘từ láy’ đã học lớp 6. - Giáo viên chuyển tiếp ‘bài mới’
Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm : - Học sinh đọc kĩ mục I trên bảng phụ , I . Các loại từ láy:
trả lời các câu hỏi.
? Nhận xét về đặc điểm âm thanh của 3 từ láy : đăm đăm, mếu máo, liêu xiêu. ? Phân loại 3 từ láy trên ?
? Tại sao không dùng bật bật, thăm
thẳm.
? Từ phân tích trên em hãy cho biết : Từ láy có mấy loại, đặc điểm của mỗi loại? (Học sinh đọc ghi nhớ)
* Bài tập (in - đa vào máy chiếu) Cho nhóm từ láy sau :
Bon bon, mờ mờ, xanh
Cho nhóm từ láy sau :
Bon bon, mờ mờ, xanh xanh, lẳng lặng, cng cứng, tim tím, nho nhỏ, quằm quặm, ngong ngóng.
? Tìm các từ láy toàn bộ không biến âm. (bon bon, mờ mờ, xanh xanh)
? Các từ láy toàn bộ biến âm ? - Học sinh đọc kĩ mục II.
? Nghĩa của các từ láy : ha hả, oa oa,
tích tắc, gâu gâu, đợc tạo thành do đặc
điểm gì về âm thanh.
? Các từ láy trong mỗi nhóm sau đây có đặc điểm gì chung về âm thanh và ý nghĩa ?
a. Lí nhí, li ti, ti hí.
b. Nhâp nhô, phập phồng, bập bềnh. ? ý nghĩa của các từ láy mềm mại, đo đỏ với nghĩa của các tiếng làm cơ sở cho nó : mềm, đỏ
? Nghĩa của từ láy có đặc điểm gì ? Học sinh đọc ghi nhớ ?
- Giáo viên đọc cho học sinh tài liệu tham khảo của Đỗ H. Châu.
Tiểu kết : ý nghĩa của từ láy là ý nghĩa biểu trng, tự nó đã là một sự cắt nghĩa cơ học đều chỉ có tính tơng đối.
* Ví dụ:
- Đặc điểm âm thanh :
+ Tiếng láy lặp lại hoàn toàn tiếng gốc : đăm đăm láy toàn bộ.
+ Biến âm để tạo nên sự hài hòa về vần, thanh điệu : mếu máo, liêu xiêu láy bộ phận.
không dùng đợc vì đây là những từ láy toàn bộ đã có sự biến đổi về thanh điệu và phát âm cuối.
* Ghi nhớ:
1. Từ láy toàn bộ : các tiếng lặp lại
nhau hoàn toàn, hoặc có tiếng đứng trớc biến đổi thanh điệu hoặc phát âm cuối (tạo ra sự hòa phối về âm thanh)
2. Từ láy bộ phận : giữa các tiếng có
sự giống nhau về phát âm đầu hoặc phần vần.