Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ.
? Nhắc lại đề bài ?
Hoạt động 2 : Tổ chức trả bài kiểm tra.
1. Tổ chức tìm hiểu đề, tìm ý.
- Giáo viên chép lại đề bài lên bảng. 2 học sinh đọc lại đề - Cho học sinh xác định yêu cầu của đề.
+ Nội dung : tả cảnh buổi chiều trên sông quê êm đềm.
+ Đối tợng : giúp ngời cha biết về con sông đó có thể đọc và hình dung đợc. + Cách viết : theo cách viết văn tả cảnh.
- Tổ chức cho học sinh tìm các ý cần thiết, chủ yếu cho nội dung của đề ra.
2. Lập dàn ý.
- Học sinh nhắc lại yêu cầu 3 phần của 1 dàn bài.
+ Mở bài : giới thiệu đặc tả (chiều trên sông quê êm đềm) + Thân bài : tả chi tiết theo trình tự không gian.
- Cảnh 2 bên bờ sông. - Cảnh dòng nớc
- Cảnh sinh hoạt trên sông. + Kết bài : cảm xúc của em về cảnh đó. * Lu ý : Liên kết, mạch lạc trong văn bản
3. Nhận xét bài làm của học sinh
- Hầu hết các em đã xác định đúng yêu cầu của đề. - Về nội dung : tả còn sơ sài.
- Diễn đạt dùng từ : còn lúng túng, cha chính xác.
* Giáo viên nêu một số lỗi sai của học sinh tìm nguyên nhân và đề xuất cách chữa
4. Trả bài, đọc bài mẫu, lấy điểm vào sổ.
- Đọc bài mẫu, bài viết đạt điểm cao - Đọc một số bài viết cần rút kinh nghiệm .
Hoạt động 3 : Hớng dẫn học ở nhà.
- Học sinh đọc lại bài viết của mình và sửa các lỗi - Chuẩn bị bài : ‘Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
Ngày soạn : 2-10-2008
Tiết 20 :
tìm hiểu chung về văn biểu cảm A. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh
- Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp, biểu cảm gián tiếp và phân biệt các yếu tố đó trong văn bản.
B. Chuẩn bị : Máy chiếu ( Bảng phụ ) C. Tiến trình lên lớp :
Hoạt động 1 : Khởi động :
*Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh - Giáo viên giới thiệu về văn biểu cảm.
*. Bài mới:
Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm :
Hoạt động của thầy và trò
GV chiếu bài tập ở mục 1
* Giáo viên gọi học sinh đọc câu ca dao và trả lời các câu hỏi :
? Tình cảm, cảm xúc trong các câu ca dao ?
? Khi nào ngời ta có nhu cầu biểu cảm?
? Ngời ta biểu cảm bằng những phơng tiện nào?
Văn bản biểu cảm chỉ là một trong vô vàn cách biểu cảm của con ngời
* Giáo viên treo bảng phụ có ghi 2 đoạn văn ở Sgk. Học sinh đọc 2 đoạn văn, trả lời câu hỏi:
? Nội dung biểu đạt của 2 đoạn văn? ? Nội dung ấy có đặc điểm gì khác với nội dung của văn bản tự sự và miêu tả ? ? Qua đó em hiểu văn biểu cảm là gì? * Giáo viên cho học sinh liên hệ ? Thể loại của văn biểu cảm?
?Tình cảm đợc thể hiện trong văn biểu cảm là tình cảm nh thế nào ?
Nội dung bài học