- Nhóm HS yếu 1 em
- Nhóm HS TB 1 em
- Nhóm HS giỏi 1 em
Yêu cầu về kiến thức đúng, chính xác, từ, dùng trong phong phú, diễn đạt mạch lạc, giọng điệu cảm xúc tự nhiên
IV. Tổng kết:
HS suy nghĩ, trả lời.
GV tổng kết kiểu bài phát biểu cảm nghĩ về TPVH theo trình tự: Tìm hiểu đề, tìm ý
Lập dàn ý Luyện nói
Hoạt động 5: C. Hớng dẫn học ở nhà
Nắm chắc văn biểu cảm và biểu cảm về TPVH Soạn bài: Một thứ quà của lúa non: cốm
. . Ngày soạn : 06-12-2007
Tiết 57: Văn bản :
Một thứ quà của lúa non: Cốm
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :
- Cảm nhận đợc phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá trong 1 thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc.
- Bớc đầu học tập lối viết văn tuỳ bút tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc của Thạch Lam B Tiến trình lên lớp:
* Kiểm tra bài cũ :
? Đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng gà tra của Xuân Quỳnh . Cho biết bài thơ có những nội dung gì ?
? Chỉ rõ ( có dẫn chứng ) những biện pháp nghệ thuật có trong bài thơ? * Giới thiệu bài
Năm 1942, nhà văn Thạch Lam qua đời ở cái tuổi 32 và trớc đó mấy tháng, tập bút kí “Hà Nội 36 phố phờng ‘ của ông đã ra mắt bạn đọc. Có thể nói đây là 1 tác phẩm xuất sắc và độc đáo viết về văn hoá ẩm thực Việt Nam, viết về 1 nét đẹp của Hà Nội “ngàn năm văn vật”. “Một thứ quà của lúa non: Cốm” rút trong tác phẩm “Hà Nội 36 phố ph- ờng” là 1 bài thơ trữ tình bằng văn xuôi tuyệt tác đợc tác giả viết với tất cả tấm lòng trân trọng, thành kính, thiêng liêng.
• Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1:
? Em hãy giới thiệu một vài nét về tác giả Thạch Lam ?
Tìm hiểu chung
1. 1.Tác giả: Thạch
Lam (1910 – 1942) quê ở Hà Nội Cây bút văn xuôi, đặc sắc, tài hoa
- Tác phẩm của ông giàu chất
nhân văn
Thành công: truyện ngắn và tuỳ bút
- Bài văn đợc rút từ tập tuỳ bút “ Hà Nội 36 phố phờng”
3. Tuỳ bút: là 1 thể loại văn học thông qua ghi chép về sự việc con ngời … tác giả bộc lộ cảm xúc suy t, đánh giá.
- Giàu chất trữ tình, đậm chất nghị luận, giàu tính biểu cảm và gần với thơ (phơng thức trữ tình không chỉ có trong thơ
GV gọi 2-> 3 HS đọc văn bản
? Hãy tìm bố cục của bài văn xuôi và xác định nội dung từng đoạn?
? Theo em đây là văn bản thuộc thể loại văn gì? (Biểu cảm)
? Đối tợng biểu cảm ở đây là gì? (cốm) Vậy Thạch Lam đã viết bài tuỳ bút biểu cảm về cốm ntn chuyển ý II
HS đọc phần 1
? Em hãy cho biết cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm đợc trình bày trong mấy đoạn văn ngắn (2 đoạn)
? ND mỗi đoạn là gì?
? Cội nguồn của cốm là lúa đồng quê? Điều đó đã đợc gợi tả những câu văn nào?
? Những câu văn đó đã đợc gợi tả bằng những biện pháp miêu tả nào? Tác dụng của biện pháp miêu tả đó?
* Cảm hứng đợc gợi lên từ hơng thơm của lá sen trong làn gió mùa hạ lớt qua vừng sen trên mặt hồ, hơng thơm ấy gợi nhắc đến hơng vị của cốm, thứ quà đặc biệt của non. Tác giả đã huy động nhiêu cảm giác để cảm nhận về đối tợng, đặc biệt là khứu giác để cảm nhận hơng thơm thanh khiết của cánh đồng lúa, lá sen và lúa non.
- Lời văn giàu hình ảnh đợc tạo bằng cảm giác và t tởng, điệu văn nhẹ nhành êm ái, thấm đậm cảm xúc của tác giả, đợc ngắt nhịp bởi nhiều dấu phẩy. Những điều đó khiến chó đoạn này gần gũi với thể loại văn học nào mà em đã học.
* Nh vậy mở đầu bài viết tác giả đã
mà còn đợc thể hiện bằng văn xuôi, trong đó tuỳ bút tiêu biểu)
2. 2.Tác phẩm: 3. a. Đọc 4. b.Từ, ngữ khó 5. c.Bố cục: 3 phần - Phần 1: Cảm nghĩ về nguồn gốc của Cốm - Phần 2: Cảm nghĩ về giá trị của Cốm - Phần 3: Cảm nghĩ về sự thởng thức cốm - Miêu tả + tự sự + biểu cảm
* Cội nguồn của cốm: là lúa đồng quê - Các bạn có ngửi thấy…. không? - Trong cái vỏ xanh kia…. Ngàn hoa cỏ - Dới ánh nắng…. trong sạch của trời Miêu tả bằng cảm giác, tởng tợng gợi hình, gợi cảm, sự tinh tế trong cảm thụ cốm của tác giả.
II. Phân tích:
1. Cảm nghĩ về nguồn gốc : Cốm. * Cội nguồn của cốm: là lúa đồng quê - Các bạn có ngửi thấy…. không? - Trong cái vỏ xanh kia…. Ngàn hoa cỏ - Dới ánh nắng…. trong sạch của trời ->Miêu tả bằng cảm giác, tởng tợng gợi hình, gợi cảm, sự tinh tế trong cảm thụ cốm của tác giả
* giá trị tinh thần
* giá trị văn hoá dân tộc
Trân trọng, giữ gìn nh một vẻ đẹp văn hoá dân tộc
miêu tả về nguồn gốc của Cốm. Nhng để có hạt cốm còn cần đến công sức và sự khéo léo của con ngời. Vì vậy tiếp theo tác giả nói đến nghề làm cốm nổi tiếng nhất là ở Làng Vòng.
? Hình ảnh cô hàng cốm xinh xinh.. Thuyền rồng có ý nghĩa gì?
? chi tiết “ Đến mùa cốm, các ngời Hà Nội… cô hàng cốm có ý nghĩa gì? ? Từ những lời văn trên, cảm xúc nào của tác giả đợc bộc lộ? GV chuyển tiếp 2
HS đọc đoạn 2 (chia nhóm)
? Tác giả khuyên chúng ta nên thởng thức cốm ntn? Để làm gì?
? Tác giả cảm nhận qua những giác quan nào?
? Lời bình luận ” Cốm là thứ quà… An Nam gợi cho em cách hiểu mới mẻ nào về Cốm?
? Tác giả đã ngẫm nghĩ đợc những gì khi thởng thức cốm?
* Đoạn văn bàn luận về sự thởng thức cốm. Vốn là thứ qùa bình dị, chẳng có gì là cầu kỳ, tởng nh không cần phải bàn đến việc ăn cốm. Vậy mà tác giả đã có một cách nhìn thật đáo và một trình độ văn hóa khi nói về sự thởng thức một món ăn bình dị nh cốm. Nh vậy với Thạch Lam , ăn cốm là sự thởng thức nhiều giá trị đợc kết tinh ở đó. đây cũng chính là cái nhìn văn hoá trong ẩm thực. Vậy tác giả đã đa ra lời đề nghị mua cốm nh thế nào ? vì sao laị nh vậy ? qua đó cho thấy tác giả có trình độ nh thế nào đối với thứ quà của lúa non
? Lời bình luận 2:
“ Hồng cốm là tốt đôi … bền lâu” + ? Tác giả bình luận về vấn đề gì? + ? Sự hoà hợp tơng xứng hồng cốm hồng cốm đợc phân tích trên những ph- ơng diện nào.
+ ? Em hiểu thêm giá trị nào của cốm qua lời bình luận đó của tác giả.
Giáo viên kết luận về các giá trị của
2.Cảm nghĩ về sự thởng thức cốm:
* ăn cốm: chút ít, thong thả , ngẫm nghĩ. đặc sản của cốm ở hơng vị . cảm nhận đợc các hơng vị đồng quê tinh khiết của cốm. “ thấy thu lại ,……….trên hồ"
* cảm nhận: + khứu giác( mùi thơm) + Xúc giác ( chất ngọt ) + Thị giác( trong màu xanh) Khơi gợi cảm gíac sự tinh tế sâu sắc của tác giả.
* Mua cốm nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu mà vuốt ve.
Vì : cốm là lộc của trời, là cái khéo léo của ngời, là sự cố sức tiềm tàng và nhẫn nại của thần lúa.
cốm
? Theo em ở văn bản này giá trị của cốm đuợc phát hiện ở phơng diện nào? Qua đó tác giả muốn truyền tới bạn đọc tình cảm và trình độ nào trong ứng xử với thứ quà dân tộc là cốm ?
Hoạt động 3
Hoạt động nhóm( 2 nhóm)
? Cảm nghĩ của nhà văn trong bài văn đã mang lại cho em những hình ảnh mới mẻ, sâu sắc nào về cốm.
? Em học Thạch Lam nghệ thuật viết văn biểu cảm.?
→Cốm nh một giá trị tinh thần thiêng liêng đang đợc trân trọng, giữ gìn.
III. Tổng kết
1 Nội dung 2 Nghệ thuật
Hoạt động4 : V : Luyện tập
? Cảm nhận của em về cốm từ bứ c tranh minh hoạ ở SGK
? Cảm nghĩ về cốm của Thạch Lam cho em hình ảnh gì về nhà văn này.
Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà
Nắm nội dung – nghệ thuật của bài tuỳ bút Làm bài tập còn lại
Chuẩn bị bài tiếp theo: Chơi chữ
. . Ngày soạn : 7-12-2008 Tiết 58 Trả bài tập làm văn số 3 A.Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh
-Tự nhận thấy năng lực làm văn biểu cảm( về con ngời) những u nhợc điểm của bài viết - Bài viết rút kinh nghiệm để làm tốt hơn ở những bài viết sau, biết vận dụng các
phơng thức tự sự, miêu tả trong làm văn biểu cảm và các phơng tiện ngôn ngữ một cách có hiệu quả
B.Tiến trình lên lớp
Hoạt động 1:
1.Tổ chức tìm hiểu đề, tìm ý
GV cho chép lại đề văn: cảm nghĩ về ngời thân
GV cho học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề văn, các ý của đề văn biểu cảm
Hoạt động 2
2. Lập dàn ý
GV cho học sinh lập dàn ý chi tiết ( nội dung từng phần)
GV cho học sinh xácc định các cách sử dụngtừ ngữ diễn đạt, sử dụng yếu tố tj sự miêu tả trong bài văn biểu cảm nay nh thế nào cho phù hợp.
Hoạt động 3:
3. Nhận xét bài làm của học sinh - Nội dung bài làm
- Cách dùng từ , đặt câu, diễn đạt liên kết đoạn - Những u điểm chung của cả lớp
- Những bài làm tốt - Những bài làm yếu, kém
Hoạt động 4
4. Trả bài, đọc mẫu
- Giáo viên trả bài và nhận xét bài làm ( u, nhợc điểm) của từng học sinh - Học sinh đọc bài của mình, liên hệ với giáo án lời phê giáo viên
- Giáo viên cho đọc mẫu những bài đạt điểm khá giỏi - Sửa chữa một số bài yếu kém - Động viên học sinh làm bài tốt hơn trong các bài sau.
Hoạt động 5:
5. Hớng dẫn học ở nhà
- Xem lại các bài văn biểu cảm
- Hệ thống hoá các tác phẩm trữ tình đã học từ đầu năm để ôn tập
Về nhà: Ôn tập về văn biểu cảm.
Ngày soạn : 07-12-2008 Tiết 59
Chơi chữ
A.Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh :
- Hiểu đợc thế nào là chơi chữ, một số lối chơi chữ thờng gặp cảm thụ đợc cái hay và cái độc đáo của lối chơi chữ trong tiếng Việt - Tích hợp với văn bản đã học .
- Rèn kĩ năng sử dụng chơi chữ đúng lúc đúng chỗ.
B.Tiến trình lên lớp : *Kiểm tra bài cũ:
? Điệp ngữ là gì ? Có mấy loại điệp ngữ ? Lấy VD cho mỗi loại ?
*Bài mơí:
* Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động1
Cho ví dụ: nửa đêm giờ tí, canh ba, vợ tôi, con gái, đàn bà, nữ nhi
? em có nhận xét gì về nghĩa của các từ Vợ tôi, con gái , đàn bà, nữ nhi
? Tác dụng của việc sử dụng các từ gẫn nghĩa, đồng nghĩa ấy ?
đọc bài ca dao ở SGK
? Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ lợi trong bài ca dao?
? lợi(1) và lợi (2) đợc gọi là từ gì?
I. Chơi chữ và tác dụng của
chơi chữ
- vợ, con gái, đàn bà, nữ nhi→ từ gần nghĩa, đồng nghĩa → tạo sắc thái dí dỏm hài hớc
+ Lợi 1: lợi lộc, thuận lợi
+ Lợi 2: là bộ phận bao quanh chân răng →hình tợng đồng âm gây cảm gíac bất ngờ, thú vị ( già rồi, răng không còn đừng
? Việc dùng từ đồng âm có tác dụng gì ở bài ca dao này ?
Giáo viên kết luận việc phân tích VD 1-2 ? em hiểu chơi chữ là gì?
tính chuyện lấy chồng ) -> Hình tợng chơi chữ
• ghi nhớ: SGK
Hoạt động 2
Trong thơ văn trào phúng, ca dao chèo cổ, thờng sử dụng lối chơi chữ .
? Đọc các ví dụ SGK sau và cho biết : ? Chỉ rõ lối chơi chữ trong từng ví dụ. Ngoài ra ta còn gặp các trờng hợp chơi chữ:
- chơi chữ đồng âm kết hợp với chơi chữ đồng nghĩa
- Chơi chữ bằng cách dùng các từ cùng tr- ờng nghĩa
VD: chàng cóc ơi chàng cóc ơi Thiếp bén duyên chàng có thế thôi Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé Ngàn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi
Giáo viên kết luận học sinh rút ra ghi nhớ