Hiệu quả kinh tế của thử nghiệm bón phân cho cà phê ở Công ty cà phê Êa Pok

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng thang dinh dưỡng khoáng trên lá và bước đầu thử nghiệm bón phân theo chẩn đoán dinh dưỡng cho cây cà phê vối kinh doanh tạo dak lak (Trang 129 - 134)

- Mẫu số là năng suất biến ñộ ng của hộ bón phân vô cơ ở mức ñó (Tấn nhân/ha)

B ảng 3.23 Năng suất cà phê ở công ty cà phê ÊaPok (tấn nhân/ha)

3.3.2.8 Hiệu quả kinh tế của thử nghiệm bón phân cho cà phê ở Công ty cà phê Êa Pok

3.3.2.8 Hiu qu kinh tế ca th nghim bón phân cho cà phê Công ty cà phê Êa Pok Êa Pok

Bng 3.24 Hiu qu kinh tế ca vic bón phân cho cà phê Công ty cà phê Êa Pok

Công thức Tổng giá trị (1000 ự) Tiền phân bón (1000ự) Chi phắ khác (1000ự) Lợi nhuận (1000ự) Hiệu quả ựầu tư phân bón (lần) CT 1 17.622 4.707 8.579 4.336 0,92 CT 2 27.141 5.316 9.896 11.928 2,24 CT 3 20.244 4.486 9.203 6.555 1,46 CT 4 24.937 3.758 9.823 11.356 3,02

Số liệu của bảng 3.24 cho thấy công thức CT1 bón phân khoáng ựơn thuần cho năng suất thấp nhất, tổng giá trị sản phẩm là 17.622.000 ựồng, thu về lợi nhuận

Năng suất thử nghiệm cà phê Êa Pok (tấn nhân/ha)

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 CT1 CT2 CT3 CT4 CT1 CT2 CT3 CT4

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn Tiến s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ120 4.336.000 ựồng, hiệu quảựầu tư phân bón cũng thấp nhất 0,92 lần. Như vậy, ựầu tư phân bón ở mức này là không có lãi.

Công thức CT2 ựược xây dựng dựa trên sự chẩn ựoán dinh dưỡng theo DRIS nên ựã phát huy tốt và cho năng suất cao nhất trong toàn thử nghiệm, ựạt tổng giá trị 27.141.000 ựồng, thu về lợi nhuận 11.928.000 ựồng, hiệu quảựầu tư phân bón 2,24 lần.

Công thức CT3 giảm 1/4 lượng phân khoáng và tăng 300 kg phân hữu cơ sinh học nhưng chưa tạo ựược cân ựối nên năng suất chưa cao, tổng giá trị sản phẩm là 20.244.000 ựồng, thu về lợi nhuận 6.555.000 ựồng, hiệu quả ựầu tư phân bón thấp, chỉ 1,46 lần.

Công thức CT4 giảm 1/2 lượng phân khoáng so với công thức chẩn ựoán và tăng 500 kg phân hữu cơ sinh học ựã cho năng suất khá, tổng giá trị sản phẩm 24.937.000 ựồng, thu về lợi nhuận 11.356.000 ựồng, hiệu quả ựầu tư phân bón cao (3,02 lần).

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn Tiến s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ121

KT LUN VÀ đỀ NGH

1. Kết lun

1. Việc sử dụng phân bón của nông dân trồng cà phê Dak Lak rất tùy tiện, thiếu hiểu biết. Có ựến 78% số hộ sản xuất cà phê ựiều tra ở Dak Lak bón phân theo kinh nghiệm, theo tiềm lực kinh tế gia ựình cùng các loại phân bón ựạm, lân và kali không theo tỷ lệ NPK thắch hợp, gây mất cân ựối làm ựất hóa chua nghiêm trọng (pHKCl < 4,5), nên năng suất cà phê và hiệu quả kinh tế thấp. Tuy nhiên, số hộ bón phân với lượng không cao nhưng cân ựối giữa N, P, K theo tỷ lệ 1: 0,3: 1 ựã cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao

2. Tương quan dinh dưỡng của các nguyên tố khoáng giữa ựất và năng suất cà phê không chặt, nhưng tương quan dinh dưỡng giữa các nguyên tố khoáng trong lá với năng suất là rất chặt nên cho phép sử dụng hàm lượng các nguyên tố khoáng trong lá ựể chẩn ựoán dinh dưỡng và ựưa ra liều lượng phân bón thắch hợp vừa giảm chi phắ vừa tránh bón thừa gây ô nhiễm môi trường và mang lại hiệu quả kinh tế lớn. 3. Thang dinh dưỡng khoáng trên lá cà phê vối Dak Lak vào ựầu mùa mưa hướng tới dinh dưỡng tối ưu ựểựạt ựược năng suất từ 3 - 4 tấn nhân/ha ựược thiết lập như sau: Chỉ tiêu Rất thiếu Thiếu Trung Bình Tối ưu Thừa

N P K < 2,36 < 0,04 < 0,96 2,36 - 2,59 0,04 - 0,07 0,96 - 1,30 2,60 - 3,04 0,08 - 0,12 1,31 - 1,98 3,05 - 3,28 0,13 - 0,15 1,99 - 2,33 > 3,28 > 0,15 > 2,33 4. Chỉ số DRIS ựược thiết lập dựa trên 3 trục: N/P, N/K, P/K thể hiện giao ựiểm của các hàm lượng NPK tối thắch theo các tỷ lệ là N/P = 21,4; N/K = 1,31; P/K = 0,06 trên cơ sở tối thắch về NPK ựể chẩn ựoán dinh dưỡng và bón phân cho cà phê vối Dak Lak:

đối với N/P từ 18,2 - 24,6 cân ựối N và P , từ 24,6 - 27,8 thì N P , > 27,8 thì thừa N , thiếu P , < 15,0 thì thiếu N , thừa P .

đối với N/K từ 1,12 - 1,50 cân ựối N và K , từ 1,50 - 1,69 thì N K >1,69 thừa N , thiếu K , < 0,93 thiếu N , thừa K .

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn Tiến s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ122 > 0,08 thiếu P , thừa K , < 0,04 thừa P , thiếu K .

5. Dựa vào chỉ số DRIS, công thức 300 kg N + 200 kg P2O5 + 100 kg K2O/ha mà công ty cà phê Thắng Lợi ựang áp dụng thì N có khuynh hướng thừa, kali thiếu và mất cân ựối về tỷ lệ NPK nên công thức theo chẩn ựoán ựược xây dựng là: 276 kg N + 83 kg P2O5 + 270 kg K2O/ha ựã ựáp ứng ựược yêu cầu dinh dưỡng của cây cà phê, tạo ựược năng suất cao (3,45 tấn nhân/ha, tăng 19,4% so với ựối chứng) vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao (5,27 lần).

6. Dựa vào chỉ số DRIS, công thức phân bón mà Công ty cà phê Êa Pok ựang áp dụng là 322 kg N + 144 kg P2O5 + 360 kg K2O/ha thì N ựang thừa, P ựang thiếu, K có khuynh hướng thiếu nên công thức chẩn ựoán ựược xây dựng là: 300 kg N + 120 kg P2O5 + 300 kg K2O + 1200 kg phân hữu cơ sinh học/ha và công thức 150 kg N + 60 kg P2O5 + 150 kg K2O + 1700 kg phân hữu cơ sinh học/ha ựã tạo ra sự cân ựối và sự kết hợp giữa hữu cơ - khoáng nên năng suất tăng cao (2,62 - 2,86 tấn nhân/ha, tăng 40,00 - 53,76% so với ựối chứng) vừa mang lại hiệu quả kinh tế lớn (2,24 - 3,02 lần).

2. đề ngh

1. Các nông trường cà phê cũng như các hộ trồng cà phê ở Dak Lak có ựiều kiện nên bón phân theo chẩn ựoán dinh dưỡng ựể nâng cao năng suất, duy trì ựộ phì nhiêu của ựất, không gây ô nhiễm môi trường, hạ giá thành sản phẩm tăng cao sức cạnh tranh trên thị trường, thúc ựẩy ngành cà phê Dak Lak phát triển.

2. Trong thời gian tới Công ty cà phê Thắng Lợi nên áp dụng công thức 276 kg N + 83 kg P2O5 + 270 kg K2O/ha, Công ty cà phê Êa Pok nên áp dụng công thức 300 kg N + 120 kg P2O5 + 300 kg K2O + 1200 kg phân hữu cơ sinh học, ựể làm mô hình cho các nông trường khác trong tỉnh Dak Lak nhằm thúc ựẩy sản xuất bón phân theo chẩn ựoán dinh dưỡng.

3. Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng bón phân theo chẩn ựoán dinh dưỡng cho cà phê vối Tây Nguyên, thúc ựẩy ngành cà phê Tây Nguyên phát triển.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn Tiến s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ123

DANH MC CÔNG TRÌNH CÔNG B CÓ LIÊN QUAN đẾN LUN ÁN

1. Nguyễn Văn Sanh và CTV (1991), ỘTrạng thái dinh dưỡng khoáng trên lá cà phê vối (Coffea Canephora Robusta) ựầu mùa mưa 1990 ở vùng xung quanh Thị xã Buôn Ma Thuột có năng suất ≥ 3 tấn nhân /haỢ, Tạp chắ Khoa học Kỹ thuật, Trường đại học Tây Nguyên 3/1991, trang 25 - 29.

2. Nguyễn Văn Sanh (1997), "Chẩn ựoán và xây dựng công thức phân bón hợp lý cho cà phê vối kinh doanh tại Dak Lak", Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 20 năm thành lập Trường đại học Tây Nguyên, trang 52 - 58.

3. Nguyễn Văn Sanh (2000), "Ứng dụng chế phẩm sinh học WEHG ựể cải tạo bồi dưỡng và nâng cao năng suất cà phê tại Dak Lak", Tập san Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp, Trường đại học Nông Lâm Tp Hồ Chắ Minh, số 3/2000, Kỷ niệm 45 năm thành lập Trường đại học Nông Lâm Tp Hồ Chắ Minh, trang 121-123.

4. Nguyễn Văn Sanh, Hoàng Minh Tấn (2004), "So sánh hiệu lực của các loại phân bón: phân khoáng, phân phức hợp, phân sinh học ựến năng suất cà phê vối kinh doanh tại Dak Lak", Tạp chắ Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, tập II, số 3/2004, trang 181 - 184.

5. Nguyễn Văn Sanh và CTV (2006), Ộđánh giá thực trạng sử dụng phân bón cho cà phê vối kinh doanh tại Dak LakỢ, Tạp chắ Khoa học ựất, số 26/2006, sốựặc biệt chào mừng đại hội lần thứ 4 Hội Khoa học ựất Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 51- 57.

6. Nguyễn Văn Sanh (2007), ỘXây dựng thang dinh dưỡng khoáng trên lá cho cà phê vối kinh doanh tại Dak LakỢ, Tạp chắ Khoa học, Trường đại học Tây Nguyên, số 1/2007, trang 104 - 109.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn Tiến s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ124

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng thang dinh dưỡng khoáng trên lá và bước đầu thử nghiệm bón phân theo chẩn đoán dinh dưỡng cho cây cà phê vối kinh doanh tạo dak lak (Trang 129 - 134)