Ảng 1.6 Lượng phân lân ñầ utư theo năng suất và ñấ t trồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng thang dinh dưỡng khoáng trên lá và bước đầu thử nghiệm bón phân theo chẩn đoán dinh dưỡng cho cây cà phê vối kinh doanh tạo dak lak (Trang 28 - 31)

Loại ựất Năng suất (tấn nhân/ha)

Lượng phân lân (kg/ha/năm) Rhodic Ferralsols (FRr) đất nâu ựỏ < 2 2 - 4 4 - 6 150 - 180 180 - 200 200 - 240 Các loại ựất khác < 2 2 - 4 180 - 200 200 - 220

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn Tiến s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ19 Về số lần bón hầu hết các tác giả ựều thống nhất là bón lân chỉ bón một lần cùng với phân hữu cơ vào ựầu mùa mưa cho hiệu quả cao nhất bởi phân lân là loại phân chậm tan và hiệu lực có thể kéo dài trong nhiều tháng mới có tác dụng. Phan Quốc Sủng (1996) [55] cho rằng: nên bón kết hợp phân hữu cơ cùng một ựợt với lần bón phân hóa học, ựặc biệt là phân lân cùng trộn với phân hữu cơ. Không nên bón phân lân quá muộn bởi vì nếu bón phân xong gặp thời kỳ khô hạn ngay thì không phát huy ựược hiệu lực của phân bón. Phan Quốc Sủng ựề nghị bón phân lân như sau: 40% vào tháng 6 - 7 và 60% vào tháng 10 - 11. Rõ ràng, với ựặc tắnh chậm tan của phân lân và khắ hậu thời tiết Tây Nguyên bón 60% lân vào tháng 10 - 11 là không hợp lý vì tháng 11 ở Tây Nguyên là tháng bắt ựầu mùa khô hạn.

1.2.2.3 S dng phân kali cho cà phê vi

Mặc dù kali là một trong ba nguyên tố mà cây trồng cần với số lượng nhiều nhất nhưng nghiên cứu về kali còn rất ắt bởi kali rất linh ựộng. Kali không tham gia vào cấu tạo thành phần cấu trúc hay hợp chất hữu cơ của thực vật, nhưng kali cần thiết trong hầu hết các tiến trình thiết yếu nhằm giữ vững ựời sống của cây trồng. Hoạt ựộng quang hợp và hô hấp xảy ra là do tiến trình hoạt ựộng của các enzyme. Kali lại ựóng vai trò then chốt trong sự hoạt hóa hơn 60 enzyme trong cây. Nhờ có tắnh di ựộng cao nên kali có chức năng vận chuyển các sản phẩm quang hợp về cơ quan tắch lũy như quả, hạt, thân, củ, (Vũ Hữu Yêm, 1995)[70] . . . Do vậy, kali làm tăng năng suất, phẩm chất nông sản, tăng ựộ lớn của hạt và giảm rụng quả do thiếu dinh dưỡng (Công Doãn Sắt, Phạm Thị đoàn, Võ đình Long, 1995) [49]. Kali làm tăng áp suất thẩm thấu nhờ vậy tăng khả năng hút nước của rễ, ựiều khiển hoạt ựộng của khắ khổng giúp cây quang hợp ựược cả trong ựiều kiện thiếu nước. Kali ựóng vai trò quan trọng trong sự phân chia tế bào. Do tác ựộng ựến quá trình quang hợp và hô hấp nên kali ảnh hưởng ựến việc trao ựổi N và protein. Kali làm tăng lượng nước liên kết trong tế bào, ựiều hòa sự xâm nhập CO2 và thoát hơi nước nên kali có tác dụng giúp cây cà phê chống lại ựiều kiện khắc nghiệt như khô hạn, giá lạnh. Kali tăng cường tạo bó mạch, ựộ dài, số lượng, bề dày của giác mô nên chống ựược ựổ ngã. Khi thiếu kali việc vận chuyển và tắch lũy hydrat cacbon giảm, N khoáng

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn Tiến s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ20 không chuyển thành N protein nên sản phẩm kém ngọt. Thiếu kali cây không thể sử dụng nước và các dưỡng chất khác từựất hay từ phân một cách hữu hiệu. Khi thiếu kali, lá cây thường bị uốn cong rủ rượi, lá khô dần từ ngoài rìa dọc theo mép vào gân lá, cây chậm phát triển, quả chắn chậm, phẩm chất nông sản kém, hạt nhỏ.

để tăng trưởng mạnh và khỏe cây cần hấp thu một lượng lớn kali nhưng kali là một dưỡng chất di ựộng khá mạnh trong cây cũng như trong ựất. Kali tham gia vào hầu hết nếu không muốn nói là tất cả các tiến trình sinh học trong cây mà không trở thành một phần của một hợp chất hữu cơ (Công Doãn Sắt, Phạm Thịđoàn, Võ đình Long, 1995)[49]. Kali có tác dụng ựiều chỉnh mọi quá trình trao ựổi chất và các hoạt ựộng sinh lý ựồng thời có tác dụng ựiều chỉnh ựặc tắnh lý, hóa học của keo nguyên sinh chất. Kali giúp cho cây tiến hành quang hợp bình thường, ựẩy mạnh sự di chuyển hydrat cacbon từ lá sang các bộ phận, do ựó kali làm tăng cường hoạt ựộng quang hợp của lá (Lê Văn Căn, 1978) [8].

Theo De Geus, J.G. (1973) [90], cây cà phê cần nhiều kali ựặc biệt là thời kỳ phát triển phình to của quả và chắn. Ở giai ựoạn này, kali trong lá có thể giảm ựáng kể nên bón kali thường ựược tiến hành vào ựầu mùa mưa, chia làm 2 hay nhiều lần. Hàng năm 1 ha cà phê sinh trưởng bình thường cũng lấy ựi ắt nhất là 145 kg K2O.

Theo Forestier, F. (1969) [89], thiếu kali thường xuất hiện trên lá già từ lá thứ 3, 4 trở vào mà không xuất hiện trên lá non. Nếu thiếu kali trầm trọng thì quả rụng nhiều, cành mảnh khảnh dễ khô và chết. Lượng kali vừa phải từ 150 - 300 kg K2O/ha sẽ ổn ựịnh năng suất cà phê khoảng 3 - 4 tấn nhân/ha. Trong các mối tương tác thì tương tác N-K là chặt chẽ nhất.

Trình Công Tư, Lương đức Loan, Thái Phiên (1996) [66] cho rằng phân kali hầu như ắt có ảnh hưởng ựến sinh trưởng của cà phê thời kỳ kiến thiết cơ bản. Khi tăng lượng kali từ 25 - 75 kg K2O/ha trên nền N và P thay ựổi thì các chỉ tiêu như: chiều cao cây, ựường kắnh tán, chu vi gốc, số cặp cành, khối lượng rễ, . . . ựều thay ựổi không ựáng kể.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn Tiến s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ21 Trình Công Tư (1996) [65] khi theo dõi tỉ lệ cây bị sâu ựục thân và rệp vảy xanh tấn công trên cà phê cho thấy bón kali từ 25 - 75 kg K2O/ha có thể giảm tỉ lệ cây bị sâu ựục thân từ 3,4% xuống 0,6% và cây bị rệp vảy xanh giảm từ 5,9% xuống 1,8%.

Tuy nhiên, ựối với cà phê kinh doanh kali lại có tác dụng mạnh ựến sinh trưởng và năng suất. Lê Ngọc Báu (1997)[4] khi ựiều tra trên các nông hộ sản xuất cà phê có năng suất bình quân > 5 tấn nhân/ha ở các tỉnh Tây Nguyên (Gia Lai, Dak Lak, Kon Tum) cho rằng mức bón kali mà người dân thường sử dụng là khá cao từ 400 - 500 kg K2O/ha gấp 2 ựến 2,5 lần so với quy trình (quy trình bón 200 kg K2O/ha). Một số thắ nghiệm khác ựược thực hiện ở Tây Nguyên khi bón kali tăng gấp 2 ựến 3 lần so với quy trình thì năng suất không còn tương quan thuận với lượng bón kali nữa, nhưng cũng không ảnh hưởng ựến sinh trưởng, phát triển của cây cà phê.

Nguyễn Xuân Trường, Lê Văn Nghĩa, Lê Quốc Phong, Nguyễn đăng Nghĩa (2000) [63] ựề nghị mức bón kali cho cà phê vối trên các chân ựất và năng suất ựạt ựược như sau (bảng 1.7)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng thang dinh dưỡng khoáng trên lá và bước đầu thử nghiệm bón phân theo chẩn đoán dinh dưỡng cho cây cà phê vối kinh doanh tạo dak lak (Trang 28 - 31)