Ảng 1.12 Thang dinh dưỡng khoáng trên lá cà phê vối Tây Nguyên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng thang dinh dưỡng khoáng trên lá và bước đầu thử nghiệm bón phân theo chẩn đoán dinh dưỡng cho cây cà phê vối kinh doanh tạo dak lak (Trang 46 - 49)

Chỉ tiêu (% chất khơ) Thiếu ðủ Thừa

N P K Ca Mg < 2,20 < 0,06 < 1,50 < 1,00 < 0,20 2,70 - 3,00 0,11 - 0,13 2,00 - 2,20 1,40 - 1,60 0,33 - 0,35 > 3,30 > 0,15 > 2,30 > 1,80 > 0,50

ðây là lần đầu tiên đưa ra nhận định về tình hình dinh dưỡng khống trong cây cà phê vối Tây Nguyên, nhưng cĩ thể nĩi tác giả thực hiện trong bối cảnh nghiêm ngặt, tất cả các nơng trường đều thực hiện theo quy trình nghiêm túc mà chưa hề cĩ sự sáng tạo về kỹ thuật chăm sĩc, tạo hình, ghép chồi của người dân trồng cà phê nên dinh dưỡng trong cây cà phê tương đối ổn định. Mức độ mà tác giả đưa ra là tương đối hợp lý cĩ thể tham khảo để nghiên cứu tiếp theo.

Từ năm 1986 - 1990, Nguyễn Tri Chiêm (1994)[9] tiếp tục nghiên cứu chẩn đốn dinh dưỡng lá để cĩ cơ sở bĩn phân hợp lý cho cà phê vối Dak Lak. Cách làm cũng như những giá trị mà ơng đưa ra chưa cĩ tính thuyết phục cao vì trị số tới hạn nằm trong khoảng quá rộng. Với khoảng giới hạn đĩ, các loại cà phê cĩ năng suất khác nhau đều cĩ thể đạt được, vì thế rất khĩ cĩ khả năng để chẩn đốn và điều khiển bĩn phân theo chẩn đốn dinh dưỡng. Mức độ mà Nguyễn Tri Chiêm đưa ra chỉ dựa trên những vườn cĩ năng suất cao cịn các vườn trung bình và xấu khơng thấy ơng đề cập đến. Nhưng tạm thời Nguyễn Tri Chiêm cũng đưa ra những giá trị thích hợp ban đầu như sau: N = 2,8 - 3,5%, P = 0,11 - 0,15%, K = 1,6 - 1,8%, Ca = 1,2 - 1,6%, Mg = 0,25 - 0,35%. Như vậy, cĩ thể thấy giới hạn của N từ 2,8 -

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn Tiến s khoa hc Nơng nghip ………37 3,5% là khoảng giới hạn quá rộng mà cây cà phê từ bình thường đến tốt đều đạt được.

Năm 2000, Trương Hồng và cộng sự [22] tiến hành xác định hàm lượng dinh dưỡng khống trên lá của các vườn cà phê cĩ năng suất cao trên 5 tấn nhân/ha tại Dak Lak. Số lơ tiến hành điều tra là 49 lơ thuộc các cơng ty cà phê như: cơng ty cà phê Phước An, cơng ty cà phê Thắng lợi, cơng ty cà phê 53, nơng trường Êa Sim, xã Quảng Phú, cơng ty cà phê Êa Pok, nơng trường 720, thành phố Buơn Ma Thuột. Phạm vi dinh dưỡng được xác định thích hợp đối với lá cĩ hàm lượng (% chất khơ) N = 3,07 - 3,21%, P = 0,121 - 0,127%, K = 1,82 - 2,02%, Ca = 0,80 - 0,90%, Mg = 0,45 - 0,53%. ðối với đất cĩ hàm lượng hữu cơ tổng số HC% = 3,75 - 4,15%, N = 0,177 - 0,195%, P dễ tiêu = 3,61 - 4,77 mg/100g đất, K dễ tiêu = 20,53 - 26,33 mg/100g đất và pHKCl = 4,42 - 4,58.

Những giới hạn mà ðồn Triệu Nhạn (1984)[39] đưa ra cho cà phê vối Tây Nguyên phần lớn nằm trong phạm vi tối thích của các nhà nghiên cứu như: Benac (1967)[77], Forestier (1966)[88], . . . Nguyễn Tri Chiêm (1994)[9] đưa ra giới hạn quá rộng hơn nữa để bảo đảm cho giá trị tới hạn ơng cũng khơng đưa ra phương pháp tính tốn nên sức thuyết phục chưa cao. Trương Hồng và CTV (2000)[22] cũng đã đưa ra giá trị thích hợp cho cà phê cĩ năng suất cao > 5 tấn nhân/ha.

Ở Việt Nam, nghiên cứu bĩn phân theo chẩn đốn dinh dưỡng qua lá trên các loại cây trồng khác cũng cịn nhiều hạn chế. Trên cây cao su đã hơn 15 năm nghiên cứu phương pháp bĩn theo chẩn đốn dinh dưỡng qua lá các tác giả Ngơ Thị Hồng Vân, Nguyễn Thị Huệ và cộng sự (2005)[68] đã đưa ra một số kết quả ban đầu cho các dịng vơ tính cĩ năng suất cao, sinh trưởng khỏe như RRIM 600, PB 235, VM 515, PB 235, PB 260 dựa vào việc thiết lập ngưỡng hàm lượng dinh dưỡng trong lá trên cơ sở phân tích thống kê gồm 2 thơng số là trị số trung bình x và độ lệch chuẩn δ của chúng:

- Mức độ rất thấp nằm trong khoảng < x - 2δ - Mức độ thấp nằm trong khoảng x - 2δ→ x - δ - Mức độ trung bình nằm trong khoảng x - δ→ x + δ

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn Tiến s khoa hc Nơng nghip ………38 - Mức độ cao nằm trong khoảng x + δ→ x + 2δ

- Mức độ rất cao nằm trong khoảng > x + 2δ

để đánh giá tình trạng của vườn cây, khuyến cáo lượng phân bĩn cần phải được khảo sát tiếp tục và xây dựng mức hàm lượng dinh dưỡng khống trong lá cao su của các dịng vơ tính mới cho phù hợp với tình hình thực tế hiện nay, đồng thời đánh giá hiệu quả của phương pháp bĩn phân theo chẩn đốn dinh dưỡng trong điều kiện của Việt Nam.

Như vậy, trước và sau bĩn phân mức độ hấp thu dinh dưỡng vào lá cĩ ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và tính bền vững của cây trồng nĩi chung và cây cà phê nĩi riêng. Nếu dùng phương pháp bĩn phân truyền thống khơng thể đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng của cây cà phê trong suốt giai đoạn sinh trưởng phát triển, từ thực tế này sản xuất cà phê địi hỏi phải cĩ phương pháp bĩn phân mới. Nhưng ở Việt Nam, ý tưởng về việc xây dựng thang dinh dưỡng khống trên lá và sử dụng thang dinh dưỡng để chẩn đốn dinh dưỡng của lá mà điều khiển việc bĩn phân cho cà phê vối kinh doanh chỉ dừng lại ở một số kết quả bước đầu của ðồn Triệu Nhạn, Nguyễn Tri Chiêm, Trương Hồng. Ở Dak Lak, vấn đề này bước đầu đã được chú ý nhưng các tác giả chưa đưa ra được phương pháp nghiên cứu cĩ tính thuyết phục, chính xác và hệ thống để cĩ thể vận dụng vào sản xuất. Nên những nghiên cứu về lĩnh vực này và ứng dụng bĩn phân theo chẩn đốn dinh dưỡng qua lá cho cà phê đểđạt được năng suất cao, tiết kiệm phân bĩn nhưng độ phì đất khơng bị giảm sút, khơng gây ơ nhiễm mơi trường mà cịn mang lại hiệu quả kinh tế cao là vơ cùng cĩ ý nghĩa về khoa học cũng như thực tiễn và là động lực để thúc đẩy sản xuất cà phê Dak Lak phát triển.

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn Tiến s khoa hc Nơng nghip ………39 CHƯƠNG 2.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng thang dinh dưỡng khoáng trên lá và bước đầu thử nghiệm bón phân theo chẩn đoán dinh dưỡng cho cây cà phê vối kinh doanh tạo dak lak (Trang 46 - 49)