Thực trạng dinh dưỡng khoáng trong ñấ t của các vườn cà phê vối Dak Lak

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng thang dinh dưỡng khoáng trên lá và bước đầu thử nghiệm bón phân theo chẩn đoán dinh dưỡng cho cây cà phê vối kinh doanh tạo dak lak (Trang 78 - 81)

- Mẫu số là năng suất biến ñộ ng của hộ bón phân vô cơ ở mức ñó (Tấn nhân/ha)

B ảng 3.3 Hiệu quả kinh tế của việc ñầ utư phân bón cho cà phê Dak Lak có năng suất > 3 tấn nhân/ha (2003)

3.2.1 Thực trạng dinh dưỡng khoáng trong ñấ t của các vườn cà phê vối Dak Lak

ðể xây dựng thang dinh dưỡng khoáng trên lá cho cà phê cần phải xác ñịnh thực trạng dinh dưỡng vườn cây cả trong ñất và lá vào ñầu mùa mưa. Vì ñó là cơ sở ñể xây dựng kế hoạch bổ sung dinh dưỡng nuôi quả và cành dự trữ trong mùa mưa, ñồng thời thông qua phân tích ñầu mùa mưa sẽ phát hiện sớm những yếu tố hạn chế và khả năng cung cấp dinh dưỡng lên cây của ñất. Qua ñiều tra thực trạng sử dụng phân bón và năng suất cà phê của 3 huyện cần phải lựa chọn những vườn cà phê ñại diện cho sản xuất cà phê Dak Lak ñể xây dựng thang dinh dưỡng khoáng trên lá theo trình tự sau.

3.2.1 Thc trng dinh dưỡng khoáng trong ñất ca các vườn cà phê vi Dak Lak Lak

ðất là tư liệu sản xuất phổ biến nhưng lại quý báu nhất của nền sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, khi sử dụng ñất cần phải hiểu rõ những tính năng tác dụng và tiềm năng sẵn có của ñất. Không một ai có thể thành công khi sử dụng ñất mà không hiễu rõ về ñất. Do vậy, thực trạng dinh dưỡng trong ñất của các vườn cà phê phải ñược xem xét ñể xây dựng kế hoạch phát triển sản xuất (bảng 3.4).

Số liệu của bảng 3.4 cho thấy hầu hết ñất của các nông trường cà phê ñều chua pHKCl < 5,0 thể hiện bản chất của ñất nâu ñỏ basalt. ðiều này ñều có chung nhận ñịnh khi các nhà khoa học trong nước ñề cập tới ñất nâu ñỏ.

Việc cải thiện ñộ chua của ñất nâu ñỏ basalt ñã ñược các nhà khoa học ñề cập tới, song chưa có ai công bố cải thiện ñộ chua của ñất nâu ñỏ một cách hoàn chỉnh bởi những lý do sau:

- Tầng ñất quá dày; - ðộ ñệm của ñất quá lớn;

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn Tiến s khoa hc Nông nghip ………69

Bng 3.4 Tính cht hóa hc ñất ca các nông trường cà phê trong tnh Dak Lak

Nông trường pHKCl Mùn% N% P2O5% K2O% P2O5dt K2Odt Ca2+ Mg2+

mg/100g ñ lñl/100g ñ Cty Êa Pok 5,40 3,07 0,19 0,24 0,06 6,06 12,20 2,77 1,72 Cty Êa Tul 4,10 3,89 0,20 0,26 0,06 6,16 15,25 2,83 1,98 Cty Tháng 10 4,55 3,21 0,20 0,17 0,08 8,80 9,38 4,13 1,17 Cty Thắng Lợi 4,10 4,85 0,23 0,24 0,09 13,12 20,50 2,10 3,20 Cty Krông Ana 4,20 4,10 0,19 0,19 0,09 8,20 14,30 1,60 1,40 NT Chư Pul 4,65 4,68 0,16 0,16 0,08 11,03 22,60 1,88 1,05 Cty Êa H’nin 4,09 3,76 0,16 0,25 0,07 9,42 7,42 2,47 2,56

- Bón vôi với số lượng lớn cùng một lúc sẽ làm cho các nguyên tố vi lượng bị kết tủa.

Vì vậy, khó có thể làm thay ñổi phản ứng của ñất, cho nên chỉ bón vôi cho những cây rất nhạy cảm với ñộ chua như: ñậu ñỗ, bông vải, . . . ðối với cà phê có khoảng pHKCl thích hợp tương ñối rộng từ 4 - 8. Song xu hướng của một số nông trường có tính hóa chua mạnh cần có kế hoạch bổ sung vôi hàng năm cho ñất mà hầu hết các nông trường còn chưa quan tâm lắm.

Theo yêu cầu của quy trình thì hàm lượng mùn trong ñất phải > 3% mới ñạt yêu cầu ñể trồng cà phê. Những nông trường mà chúng tôi ñiều tra qua bảng 3.4 cho thấy không có nông trường nào có hàm lượng mùn < 3%, mặc dù có nhiều nông trường không có ñủ phân chuồng ñể bón cách năm như quy trình yêu cầu. Tuy nhiên, một số nông trường ñã tận dụng nguồn phân xanh tại chỗ ñể thay thế phân chuồng như công ty cà phê Thắng Lợi ñã dùng bèo lục bình làm nguồn phân xanh ép vào ñất có bổ sung ít lân và vôi. Kết quả cho thấy hàm lượng mùn tích lũy lại trong ñất khá lớn (mùn = 4,85%), ñây là nguồn dinh dưỡng quý báu ñồng thời còn làm cho ñất thông thoáng tơi xốp có một ý nghĩa vô cùng to lớn. Lê Văn Căn (1985)

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn Tiến s khoa hc Nông nghip ………70 [7] nhận xét: ñộ mùn của ñất và nhất là các tính chất lý học của ñất góp phần lớn nhất vào ñộ phì nhiêu ñó. Qua ñó có thể nhận ñịnh: trong ñiều kiện thiếu hụt phân hữu cơ không nhất thiết phải dùng phân chuồng mà có thể dùng các loại phân xanh gieo trồng hoặc hoang dại cũng tạo ra chất hữu cơ khá lớn, ñương nhiên lượng dinh dưỡng tùy thuộc vào loại phân xanh sử dụng. ðặc biệt là các chất dễ tiêu như N, P2O5 dễ tiêu, K2O dễ tiêu ñược giải phóng nhiều hơn. Tận dụng mọi nguồn hữu cơ bổ sung cho ñất trồng cà phê là một biện pháp duy trì ñộ phì và bảo ñảm tính ổn ñịnh của sản xuất cà phê.

Lê Ngọc Báu (1996)[3] khi ñiều tra trên 36 hộ có năng suất cao của các tỉnh Dak Lak, Gia Lai, Kon Tum cũng có chung nhận ñịnh phân chuồng sử dụng khá phổ biến ở những hộ này trung bình bón 15 - 20 tấn/ha bón cách năm sẽ cho hiệu lực cao nhất, không những cung cấp dinh dưỡng cho cây cà phê mà còn tăng hiệu lực của phân khoáng.

Có thể nói hàm lượng N trong ñất khá giàu dưới các thảm phủ cà phê, không có nông trường nào có hàm lượng N < 0,16%, nhiều nghiên cứu cho thấy giữa Mùn và N% có mối tương quan thuận rất chặt. ðiều này giúp cho quá trình cung cấp N cho cây cà phê xảy ra thuận lợi.

Trong khi ñó P2O5 và K2O tổng số tồn tại theo 2 chiều trái ngược nhau. Hàm lượng P2O5 % thì rất giàu biến ñộng từ 0,16 ñến 0,26% và có thể nói giàu nhất trong các loại ñất hiện có của Việt Nam. Nhận xét này trùng khớp với Lê Văn Căn (1985)[7] khi so sánh ñất nâu ñỏ basalt Việt Nam với các loại ñất khác trên thế giới như ñất ñen nhiệt ñới “margallit” của Indonesia, ñất ñỏ “terra rossa” của Italia, ñất “hoàng thổ” của Trung Quốc (Loess), . . . là những vùng ñất nổi tiếng có ñộ phì nhiêu thiên nhiên cao, ñồng thời cũng chính là những vùng ñất có hàm lượng P2O5 % cao hoặc rất cao. Ngược lại kali tổng số thì ở mức nghèo, do bản chất của ñất nâu ñỏ chứa nhiều khoáng kaolinit, dung tích hấp thu thấp, nên chứa cation kiềm và kiềm thổ thấp. Vì vậy, ñối với ñất nâu ñỏ rất cần bón thêm phân kali và cation kiềm khác nữa.

Trước ñây các tác giả nghiên cứu vềñất nâu ñỏ ñều có chung nhận ñịnh P2O5

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn Tiến s khoa hc Nông nghip ………71 Nhưng trong quá trình sử dụng trồng cà phê dưới tác ñộng của con người ñặc biệt là khi giá cả cà phê tăng cao ñã khích lệ quá trình ñầu tư thâm canh của từng hộ, nên P2O5 và K2O dễ tiêu trong ñất có chiều hướng cải thiện. Trong số những nông trường ñiều tra thì P2O5 dễ tiêu phần lớn ñều ở mức trung bình ñến khá biến ñộng từ 6,06 ñến 13,12mg/100g ñất, một ñặc tính trái ngược với bản chất của ñất nâu ñỏ tự nhiên. ðiều ñó cho thấy nếu có sự tác ñộng của con người thì hóa tính dễ dàng thay ñổi theo ý chủ quan của con người hơn. Riêng kali một yếu tố linh ñộng nhất trong ñất nhưng phần lớn dưới tán cà phê ñều thể hiện từ khá ñến giàu 7,42 - 22,60 mg/100g ñất. Song cũng không loại trừở trường hợp công ty cà phê Êa H’nin ñang biểu hiện thiếu kali K2Odt = 7,42 mg/100g ñất.

Sự có mặt của Ca & Mg tồn tại trong ñất nhưng chưa ảnh hưởng ñến phản ứng ñất, ñiều ñó chứng tỏ Ca & Mg còn thấp. Một lần nữa cho thấy cation kiềm, kiềm thổ khá thiếu vắng trong ñất nâu ñỏ. Biện pháp bón vôi cần phải ñược chú trọng hơn. Vôi cải thiện pH tạo ñiều kiện cho vi sinh vật hoạt ñộng phân giải, qua ñó bổ sung dinh dưỡng cho cây cà phê. Cũng có ý kiến cho rằng hàng năm cà phê ñược bón một lượng lớn phân lân Văn ðiển có chứa ñến 28% CaO (Vũ Hữu Yêm, 1995)[70] nên vôi ít ảnh hưởng ñến năng suất cà phê. Tuy ñộ ñệm của ñất khá cao song bón vôi vẫn tạo ñiều kiện cho vi sinh vật hoạt ñộng thuận lợi nghĩa là các chất dễ tiêu cũng ñược giải phóng nhiều hơn.

Như vậy, qua phân tích trên cho thấy ñất nâu ñỏ basalt FRr (Rhodic

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng thang dinh dưỡng khoáng trên lá và bước đầu thử nghiệm bón phân theo chẩn đoán dinh dưỡng cho cây cà phê vối kinh doanh tạo dak lak (Trang 78 - 81)