- (1) Các hộ trồng cà phê thuộc Huyện Krông Ana (2) Các hộ trồng cà phê thuộc Huyện Êa Kar
3.1.3 Phân hữu cơ vàn ăng suất cà phê vối Dak Lak
Cũng theo số liệu ựiều tra ở bảng 3.1 cho thấy số lượng và tỷ lệ NPK mới phản ánh một phần về nhu cầu và cân ựối các nguyên tố khoáng mà chưa thấy tác dụng của phân hữu cơ làm tăng năng suất cũng như tiết kiệm phân hóa học mang lại hiệu quả kinh tế cao cho các hộ trồng cà phê. Vì vậy, khi chúng tôi tiến hành phân tắch vai trò của phân hữu cơ thì cho thấy:
+ Ở huyện Krông Ana nông dân bón lượng phân vô cơ rất cao và tỷ lệ NPK cũng không thắch hợp nhưng năng suất ựạt khá cao từ 3,2 - 6,0 tấn nhân/ha là do 100 % các hộ trồng cà phê của huyện Krông Ana có bón phân vô cơ kết hợp với phân hữu cơ từ 10 - 20 tấn phân hữu cơ/ha. Trong ựó ựể ựạt năng suất 6,0 tấn nhân/ha các hộựã bón kết hợp với phân hữu cơ từ 17 - 20 tấn/ha, ựểựạt ựược năng suất từ 5,0 - 5,7 tấn nhân/ha các hộ ựã bón kết hợp với phân hữu cơ từ 13 - 19 tấn /ha, ựể ựạt ựược năng suất từ 3,2 - 4,6 tấn nhân/ha các hộ ựã bón kết hợp với phân hữu cơ từ 10 - 20 tấn. đáng chú ý nhất là khả năng tiết kiệm phân vô cơ khá lớn như hộ Nguyễn Văn Hòa ựểựạt ựược 6,0 tấn nhân/ha hộ này ựã bón 2400 kg phân NPK + 20 tấn phân hữu cơ, trong khi hộđặng Ngọc Nhân ựểựạt ựược năng suất 5,0 tấn nhân/ha hộ này ựã bón 2875 kg phân NPK + 18 tấn phân hữu cơ.
+ Ở huyện Êa Kar năng suất cà phê thấp nhưng chênh lệch nhau khá lớn, năng suất thấp nhất chỉ có 1,1 tấn nhân/ha nhưng cao nhất lên tới 5,7 tấn nhân/ha. Sở dĩ có tình trạng này là do lượng phân vô cơựầu tư chênh nhau quá lớn và chỉ có
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ59 2/30 hộựược ựiều tra là có bón kết hợp phân vô cơ với phân hữu cơ. Hộ Bùi Quang Trung bón lượng phân hóa học cao nhất ựến 4705 kg phân NPK nhưng không có kết hợp với phân hữu cơ nên năng suất cũng chỉ ựạt 3,5 tấn nhân/ha. Trong khi ựể ựạt ựược năng suất 3,3 tấn nhân/ha hộ Lê Văn Tâm chỉ cần bón 2700 kg phân NPK kết hợp với 10 tấn phân hữu cơ (tiết kiệm gần 2000 kg phân NPK). Rõ ràng khi bón phân cho cà phê có kết hợp với phân hữu cơ ựã tiết kiệm khá lớn lượng phân hóa học và tăng hiệu quả của phân hóa học khá cao. Vai trò của phân hữu cơ chưa ựược nông dân huyện Êa Kar coi trọng ựúng mức nên số hộ bón kết hợp phân vô cơ với phân hữu cơ rất ắt.
+ Ở huyện Buôn đôn lượng phân hóa học ựược bón cho cà phê tương ựối thấp so với 2 huyện trên và tỷ lệ NPK cũng chưa thắch hợp nên năng suất chỉ ựạt ựược từ 1,3 - 4,1 tấn nhân/ha. Phần lớn các hộ trồng cà phê huyện Buôn đôn không có kết hợp phân hóa học với phân hữu cơ, chỉ có 6 hộ có bón kết hợp phân hữu cơ với số lượng thấp ựều < 5,5 tấn phân hữu cơ/ha nhưng vẫn ựạt ựược năng suất khá cao từ 2,9 - 4,1 tấn nhân/ha, các hộ còn lại không kết hợp phân hữu cơ chỉựạt ựược năng suất từ 1,3 - 3,3 tấn nhân/ha. Nếu bón cùng tỷ lệ NPK 1 : 1 : 0,5 nhưng năng suất chênh nhau khá lớn giữa có và không có bón phân hữu cơ như hộ đinh Sĩ Phu bón theo tỷ lệ 1 : 1 : 0,5 không kết hợp phân hữu cơ thì ựạt ựược năng suất 2,9 tấn nhân/ha nhưng hộ đinh Viết Hải cũng bón theo tỷ lệ 1 : 1 : 0,5 có kết hợp 4,4 tấn phân hữu cơ thì ựạt ựược năng suất 4,1 tấn nhân/ha. Cùng bón lượng phân NPK như nhau nhưng có kết hợp phân hữu cơ thì năng suất khác nhau khá rõ chứng tỏ tiết kiệm phân hóa học khá lớn khi có kết hợp phân hữu cơ như hộ Lê Thị Hồng bón 1250 kg phân NPK thì ựạt ựược năng suất 2,8 tấn nhân/ha nhưng hộ Nguyễn Thị Liễu bón 1166 kg phân NPK có kết hợp 3,3 tấn phân hữu cơ thì ựạt ựược năng suất 4,0 tấn nhân/ha.
Như vậy có thể thấy năng suất cà phê chênh nhau phụ thuộc rất lớn vào tỷ lệ NPK có cân ựối hay không và có kết hợp phân hữu cơ hay không?. Kết quả bảng 3.1 cho thấy có 37/86 hộ ựiều tra là có bón phân hữu cơ từ 3,3- 20 tấn phân hữu cơ/ha và ựạt ựược năng suất từ 2,9 - 6,0 tấn nhân/ha. Nhưng ựiều ựáng chú ý là mức
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ60 bón phân hữu cơựã góp phần tạo ra năng suất khác biệt giữa các vườn cà phê khá lớn, kết quả của ựiều tra cho thấy có 5/37 hộ bón phân hữu cơ với mức < 5 tấn phân hữu cơ/ha thì năng suất ựạt ựược từ 2,9 - 4,1 tấn nhân/ha, có 3/37 hộ bón phân hữu cơ với mức từ 5 - 10 tấn phân hữu cơ thì năng suất ựạt ựược từ 3,4 - 4,0 tấn nhân/ha, nhưng nếu bón với mức > 10 tấn phân hữu cơ thì năng suất ựạt ựược từ 3,0 - 6,0 tấn nhân/ha có ựến 29/37 hộ. Kết quảở bảng 3.1 cũng cho thấy sự khác biệt khi có kết hợp với phân hữu cơ như hộđoàn Thị Tiệp bón 326 N + 138 P2O5 + 178 K2O + 4,4 tấn phân hữu cơ ựạt năng suất 3,6 tấn nhân/ha, hộ Lê Văn Tâm bón 350 N + 230 P2O5 + 340 K2O + 10 tấn phân hữu cơ ựạt năng suất 3,3 tấn nhân/ha, hộ Lê Thị Hằng bón 261 N + 261 P2O5 + 130 K2O + 3,3 tấn phân hữu cơựạt năng suất 2,9 tấn nhân/ha, trong khi hộ đào Thị Nhung cũng bón lượng phân khoáng tương ựương với các hộ trên là 345 N + 125 P2O5 + 450 K2O nhưng không kết hợp phân hữu cơ nên năng suất chỉựạt 2,8 tấn nhân/ha, hộ Nguyễn Thị Nga bón 380 N + 320 P2O5 + 160 K2O nhưng không kết hợp phân hữu cơ nên năng suất chỉựạt 1,4 tấn nhân/ha, hộđinh Thị Thợi bón 267 N + 308 P2O5 + 133 K2O nhưng không kết hợp phân hữu cơ nên năng suất chỉ ựạt 2,3 tấn nhân/ha, nếu lượng phân khoáng gần như nhau nhưng không có kết hợp với phân hữu cơ thì năng suất cà phê luôn thấp hơn so với khi có kết hợp với phân hữu cơ. Vì vậy, vai trò của phân hữu cơ thể hiện khá rõ nên bón phân hữu cơ luôn là yêu cầu bắt buộc trong canh tác cà phê, hơn nữa vùng nhiệt ựới quá trình khoáng hóa xảy ra mạnh có thể > 2% nên lượng hữu cơ bị mất ựi rất lớn cần phải thường xuyên bổ sung chất hữu cơ cho ựất.
đối với cà phê vối Dak Lak năng suất phụ thuộc rất lớn vào lượng hữu cơ ựược bón vào, lượng càng lớn tác dụng càng cao, thời gian có hiệu lực càng dài. Tác dụng của phân hữu cơ không những làm cho ựất thông thoáng tơi xốp mà còn tăng hiệu lực và tiết kiệm ựược phân hóa học. Năng suất cà phê chỉ tăng cao khi có bón phân hữu cơ, nếu không bón phân hữu cơ năng suất khó ựạt ựược > 3 tấn nhân/ha.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ61