Ảnh hưởng tới protein thụ

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng rơm lúa tươi trong chăn nuôi bò thịt (Trang 70 - 75)

- Phương phỏp tiờu hoỏ Invitro

30 ngày 60 ngày Thời gian xử lý Đối chứng1% urê1.5% urê2% urê

4.1.3.2. Ảnh hưởng tới protein thụ

Việc xử lý rơm và cỏc loại thức ăn thụ xơ, bằng urờ, NH3, vụi với mục

ủớch chớnh là dựng cỏc tỏc nhõn kiềm này ủể cắt mạch nối giữa lignin với xenlulozavà hemixenluloza. Bờn cạnh ủú việc xử lý cũn ảnh hưởng tới hàm lượng protein thụ (CP) của thức ăn.Terashima và YTorisu, (1980)[51] xử lý rơm bằng 5% NH3 thấy hàm lượng CP tăng lờn ở rơm, CP ở rơm khụng xử lý là 4,2% cũn ở rơm cú xử lý là 12,3%. Tương tự rơm lỳa mỡ ủược xử lý bằng amoniac 3% ủó tăng từ 4,2 lờn 8,7% . Gupta và cộng sự, 1986 [32] thỡ rơm lỳa mỡ ủược xử lý 4% urờ chứa 14% prụtein thụ cũn rơm khụng xử lý là 4%. Rơm

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip ------ 70

ủược xử lý bằng urờ 3% cộng thờm rỉ mật ủường và ủược bảo quản trong thời gian 4 tuần cú hàm lượng prụtein thụ tăng lờn 5 lần. Lượng nitơ tăng lờn trong rơm khi xử lý bằng amoniac bao gồm phần nitơ, amụniac hoà tan và phần nitơ

bỏm vào trong mẫu rơm và tồn tại như là cỏc thành phần khỏc trong rơm. Nguyễn Trọng Tiến và cộng sự, (1991)[8] cũng cho biết sau 30 ngày lượng protein thụ trong rơm xử lý với 3, 4, 5% urờ là 6,58; 6,9; và 8,35%

Nguyễn Xuõn Trạch và Trần Thị Uyờn, 1997[9] cũng ủưa ra sự sai khỏc về tỷ lệ protein giữa mẫu rơm xử lý 5% urờ và 3% urờ + 0,5% vụi tụi (mẫu sau khi phơi khụ) là rừ rệt ( P < 0,01); hàm lượng protein thụ ở mẫu xử

lý 5% urờ là 6,96% cũn ở mẫu xử lý 3% urờ + 0,5% vụi là 5,95%. Qua cỏc kết quả ủó nghiờn cứu và cụng bố cú thể khẳng ủịnh việc amoniac hoỏ rơm ủó làm tăng hàm lượng CP trong rơm một lượng ủỏng kể. ðiều này rất cú ý nghĩa trong chăn nuụi gia sỳc nhai lại. Bờn cạnh ủú, kiềm hoỏ làm phỏ vỡ mối liờn kết bền chặt giữa lignin với xenluloza và hemixenluloza của vỏch tế bào tạo ủiều kiện cho VSV dạ cỏ tiờu hoỏ xơ trong dạ cỏ của gia sỳc nhai lại.

Hiệu quả của việc xử lý cú thể ủỏnh giỏ một phần qua biến ủổi thành phần hoỏ học, ủặc biệt là hàm lượng N trong rơm. Tuy nhiờn, cỏc cụng thức

xử lý khỏc nhau cú ảnh hưởng khỏc nhau ủến thành phần hoỏ học của rơm, Thành phần protein thụ, cỏc phương phỏp xử lý và cụng thức ủ chua khỏc

nhau cho hàm lượng protein thụ khỏc nhau. Ở cỏc cụng thức ủ chua hàm lượng protein thụ biến ủổi từ 7,63 - 7,92%, trong ủú ở cỏc cụng thức ủ chua khụng bổ sung 1%, 2% rỉ mật, 3% rỉ mật cú hàm lượng protein thụ cao hơn so với rơm trước khi ủ chua (7,39%), sự thay ủổi hàm lượng khụng ủỏng kể. Hàm lượng protein thụ cao nhất ở cụng thức ủ chua với 3% rỉ mật và thấp nhất ở cụng thức ủ chua khụng bổ sung.

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip ------ 71 sung như rỉ mật khụng làm thay ủổi rừ rệt hàm lượng protein (P> 0,05). Ngược lại với ủ chua thỡ việc kiềm hoỏ bằng urờ ủó làm tăng lượng protein thụ trong rơm rừ rệt (P < 0,05). Hàm lượng protein thụ ở cỏc cụng thức xử lý urờ biến ủộng khụng lớn từ 9,06% - 9,36%, trong ủú cao nhất ở cụng thức xử lý 2% urờ. Hàm lượng protein thụ của 3 cụng thức xử lý urờ sự sai khỏc khụng mang ý nghĩa thống kờ (P > 0,05). Kết quả trờn ủược giải thớch là do khi bổ sung urờ vào thức ăn ủó cung cấp một lượng lớn N phi protein tương

ủương với khoảng 9 - 18% (CP) vào trong thức ăn. Sau khi rơm ủược xử lý bằng urờ thỡ cú ủến 90 - 92% N ủược giữ lại trong rơm ướt ngay sau khi mở

tỳi ủ. Tuy vậy nhưng trong quỏ trỡnh lấy mẫu, tiến hành sấy khụ ủể xỏc ủịnh hàm lượng protein thụ thỡ một lượng lớn N bị mất ủi dưới dạng NH3 bay hơi.

ðiều này cho thấy hầu hết N ủược tăng lờn trong rơm vẫn khụng ủược cốủịnh chặt chẽ với cỏc thành phần cấu trỳc của rơm. Do ủú khụng xỏc ủịnh ủược chớnh xỏc hàm lượng protein thụ trong thức ăn sau quỏ trỡnh ủ. Theo kết quả

nghiờn cứu của Nguyễn Xuõn Trạch, Cự Xuõn Dần, (1998)[10], hàm lượng N

ở cỏc cụng thức ủ cú bổ sung urờ tăng lờn cú ý nghĩa thống kờ (P < 0,001). Hàm lượng VCK ở cỏc cụng thức ủ chua biến ủộng từ 25,53% - 27,58%, trong ủú cao nhất ở cụng thức ủ rơm với 3% rỉ mật là 27,58% và thấp nhất ở cụng thức ủ rơm khụng bổ sung rỉ mật. ðiều này cú thể ủược giải thớch là do hàm lượng ủường trong cỏc cụng thức khụng bổ sung hay bổ sung ớt rỉ mật cú hàm lượng ủường tự do thấp, khụng thuận lợi cho quỏ trỡnh lờn men sản sinh axit lactic dẫn tới ủộ pH trong mẫu ủ giảm xuống chậm. Quỏ trỡnh mốc diễn ra nhanh làm giảm chất dinh dưỡng trong thức

ăn và sản sinh ra nước. Kết quả là thành phần VCK ở cỏc cụng thức này thấp hơn hàm lượng VCK khụng xử lý. ðối với biện phỏp xử lý rơm lỳa tươi bằng urờ cũng khụng làm thay ủổi hàm lượng VCK của rơm so với trước khi xử lý (P > 0,05). Hàm lượng VCK của rơm xử lý với 1,5% urờ và

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip ------ 72 2% urờ khụng cú sự sai khỏc nhau. VCK của rơm xử lý với 1% urờ là 25,69% thấp hơn rơm chưa xử lý một chỳt. Sự sai khỏc này mang ý nghĩa thống kờ (P < 0,05).

Phõn tớch KTS chỳng tụi nhận thấy biện phỏp ủ chua và biện phỏp kiềm hoỏ rơm lỳa tươi bằng urờ cũng cú ảnh hưởng nhưng khụng rừ rệt, mẫu khụng xử lý 17,6%, mẫu ủ chua dao ủộng 17,73 – 18,39%, ở mẫu kiềm húa dao ủộng 17,44 – 18,54%. Tuy vậy, cũng phải thấy rằng ở cỏc cụng thức

ủ so với ủối chứng làm tăng thờm lượng KTS nhưng sự thay ủổi này khụng mang ý nghĩa thống kờ (P > 0,05)..

Biện phỏp ủ chua hầu như khụng làm thay ủổi ủỏng kể hàm lượng VCK, protein thụ, KTS, ADF, ADL. Chỉ riờng hàm lượng NDF trong rơm cú sự biến ủổi cũn hầu hết cỏc thành phần hoỏ học khỏc ủều khụng cú sự thay ủổi rừ rệt. Kiềm húa ở cỏc cụng thức ủ (1%, 1.5%,2%) urờ ủều cho hàm lượng CP tăng cú ý nghĩa thống kờ.

Từ cỏc kết quả phõn tớch thu ủược chỳng tụi nhận thấy ở cỏc cụng thức rơm lỳa tươi ủ 3% rỉ mật và 1,5% urờ là cú xu hướng tốt hơn cả, nờn ỏp dụng thử

nghiệm trong thực tiễn ủể khẳng ủịnh này mang tớnh khỏch quan thực tế hơn.

4.1.4. ảnh h−ởng của kiềm hoá đến tỷ lệ tiêu hoá in - vitro của rơm lúa t−ơi

Cú thể xỏc ủịnh giỏ trị dinh dưỡng, giỏ trị năng lượng của một loại thức

ăn nào do ủú thụng qua cỏc thớ nghiệm tiờu hoỏ hoặc thớ nghiệm trờn gia sỳc, Nhưng cỏc thớ nghiệm này tốn nhiều tiền, cụng sức và khụng phự hợp cho việc ủỏnh giỏ với số lượng thức ăn lớn. Vỡ vậy ủó cú nhiều phương phỏp như:

kỹ thuật in-vitro, kỹ thuật tỳi nylon ủó ủược cỏc nhà khoa học dinh dưỡng

nghiờn cứu, nhằm ủỏnh giỏ số lượng lớn mẫu thức ăn. Vỡ cú ủộ chớnh xỏc ủủ

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip ------ 73 enzym pepsin - xenlulaza trong phũng thớ nghiệm ủược coi là một sự lựa chọn hợp lý. Kết quả nghiờn cứu ảnh hưởng của kiềm hoỏ ủến tỷ lệ tiờu hoỏ in-vitro

của rơm lỳa tươi ủ chua và rơm lỳa tươi xử lý urờ, chỳng tụi trỡnh bày ở bảng 4.4 và biểu ủồ 3.

Bng 4.4: nh hưởng ca kim hoỏ ủến t l tiờu hoỏ in-vitro ca rơm lỳa tươi ( 30 ngày)

T l tiờu hoỏ cht hu cơ (%) Phương phỏp x X ±±±± SE Trước xử lý 25,98b ± 0,62 ðối chứng 26,93b ± 0,42 1% urờ 27,90b ± 1,01 1,5% urờ 32,08a ± 0,20 2% urờ 33,07a ± 0,40

Ghi chỳ: a,b,c,d cỏc giỏ tr trong tng ct khụng mang ch ging nhau thỡ

sai khỏc cú ý nghĩa thng kờ (p<0,05).

Qua bảng 4.4 cho thấy tỷ lệ tiờu hoỏ chất hữu cơ của rơm lỳa tươi xử lý urờ so với mẫu ủủối chứng khụng bổ sung và với mẫu rơm trước khi xử lý cú sự sai khỏc nhau rừ rệt (P < 0,05). Kết quả cho thấy tỷ lệ tiờu hoỏ của rơm lỳa tươi ủ ủối chứng khụng bổ sung cú tỷ lệ tiờu hoỏ là 26,93%, mẫu rơm lỳa tươi trước khi xử lý cú tỷ lệ tiờu hoỏ là 25,98%. Sự sai khỏc giữa mẫu ủối chứng ủ khụng bổ

sung và mẫu rơm lỳa tươi trước khi xử lý là khụng ủỏng kể (P > 0,05). Trong khi

ủú rơm xử lý urờ ủó làm tăng tỷ lệ tiờu hoỏ một cỏch ủỏng kể, cụ thể là mẫu urờ 1%, urờ 1,5 urờ 2% cú tỷ lệ tiờu hoỏ lần lượt là 27,90%, 32,08% và 33,07%. Tỷ

lệ tiờu hoỏ in-vitro ở cụng thức cú bổ sung 1% urờ là thấp nhất so với 2 cụng thức 1,5% urờ và 2% urờ, sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ (P < 0,05).

Trường ðại hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thc s khoa hc Nụng nghip ------ 74 0 5 10 15 20 25 30 35 T ỷ lệ t iê u ho á (% ) Tr−ớc xử lý Đối chứng

1% urê 1,5% urê 2% urê

Mức bổ sung urê

Biu ủồ 4.3. nh hưởng ca kim hoỏ ủến t l tiờu hoỏ in-vitro ca rơm lỳa tươi ( 30 ngày)

Như vậy, việc kiềm hoỏ cú tỏc dụng làm tăng tỷ lệ tiờu hoỏ chất hữu cơ

so với khi chưa xử lý và ủối chứng 0% và cú xu hướng tăng theo mức urờ tăng. ðiều này ủược giải thớch do dưới tỏc dụng phỏ vỡ cỏc mối amoniac

ủược sinh ra trong quỏ trỡnh phõn giải urờ cú tỏc dụng phỏ vỡ cỏc mối liờn kết giữa lignin với xenluloza và hemixenluloza tạo ủiều kiện cho VSV phõn giải xơ.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng rơm lúa tươi trong chăn nuôi bò thịt (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)