I. Tìm hiểu chung văn bản
ƠN TẬP TIẾNG VIỆT
Tiết 66 : Tiếng Việt
ƠN TẬP TIẾNG VIỆT
I/ Mục tiêu bài học Giúp học sinh
- Củng cố, hệ thống hĩa lại các kiến thức đã học.
- Nắm vững hơn cấu tạo từ của tiếng Việt, nắm được từ nào là từ mượn của ngơn ngữ nào , nắm được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ.
- Tìm ra được lỗi sai dùng từ và chữa lại.
- Nắm rõ hơn đặc điểm cấu tạo của từ loại đã học: DT, cụm DT, ĐT, TT và cụm TT, chỉ từ, số từ và lượng từ.
II/ Chuẩn bị
III/ Tiến trình lên lớp 1. Oån định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là tính từ, cụm tính từ? Nêu đặc điểm cấu tạo của tính từ và cụm tính từ?
? Điền những cụm tính từ sau vào mơ hình cụm tính từ?
“rất vui vẻ”; “vui vẻ quá”; “màu xanh da trời”; “cịn nhỏ quá” 3. Bài mới
Hoạt động 1
? Từ được chia làm mấy loại?
? Từ phức được phân loại như thế nào?
Cho học sinh phân loại từ láy tiếp.
Mỗi loại cho lấy ví dụ. Hoạt động 2
? Thế nào là từ mượn, trong các từ mà ta mượn thì mượn ngơn ngữ nào nhiều nhất?
? Lấy ví dụ về từ mượn từ các ngơn ngữ khác?
Hoạt động 3
? Cho học sinh nhắc lại khái niệm nghĩa của từ và cho lấy ví dụ về từ nhiều nghĩa?
Hoạt động 4
? Các em thường hay mắc phải lỗi dùng từ nào?
? em thường mắc lỗi dùng từ khơng đúng nghĩa như thế nào?
?Sửa lại cho đúng? Hoạt động 5
Cho học sinh nhắc lại KN về DT – cho lấy ví dụ, vẽ mơ hình cụm DT – lấy ví dụ - cho học sinh điền.
- 2 loại: + từ đơn; + từ phức; - Từ phức: + từ ghép; + từ láy; Từ ghép: + ghép chính phụ; + ghép đẳng lập; Học sinh nhắc lại KN Chủ yếu mượn từ Hán Việt - VD: pê-đan; ghi- đơng(Pháp); xà bơng, mít tinh (Nga). - VD: tay, chân, mắt… - Lặp từ, lẫn lộn giữa các từ gần âm, đùng từ khơng đúng nghĩa. VD: Tơi đã tận mắt chứng thực vụ hỏa hoạn đĩ. - Từ sai: chứng thực; - Sửa lại: chứng kiến.
Học sinh điền vào mơ hình
1. Cấu tạo từ của tiếng Việt. - Từ đơn; - Từ phức; 2. Từ mượn: tiếng Hán 3. Nghĩa của từ - Nghĩa gốc (nghĩa chính) - Nghĩa chuyển 4. Chữa lỗi dùng từ a. Lặp từ b. Lẫn lộn giữa các từ gần âm.
Vd: tham quan, thăm quan, thăng quan … c. Dùng từ khơng đúng nghĩa 5. Danh từ và cụm DT - Khả năng kết hợp của DT và cụm DT; - Khả năng giữ chức vụ trong câu;
Hoạt động 6
? Nhắc lại khái niệm về ĐT và cụm ĐT? Khả năng kết hợp của ĐT như thế nào?
Hoạt động 7
Tương tự như phần trên cho học sinh lấy ví dụ về TT và cụm TT.
Hoạt động 8
Cho học sinh nhắc lại lý thuyết – giáo viên lấy thêm ví dụ để củng cố. Hoạt động 9
Thế nào là chỉ từ? Lấy ví dụ và đặt câu?
Cĩ thể giáo viên lấy 1 đoạn văn trong SGK – cho học sinh xác định từ loại – giáo viên sửa.
Học sinh nhắc lại khái niệm theo mục ghi nhớ – so sánh khả năng kết hợp của DT – ĐT.
VD: hiền, dữ, ngon, rất hiền lành, ngoan thật.
VD: này, nọ kia, ấy… Ngồu kia, từng đồn học sinh đang đi lao động.
Học sinh làm.
- Mơ hình cấu tạo cụm DT.
6. Động từ và cụm DDT - Khả năng kết hợp; - Chức vụ ngữ pháp; - Mơ hình cấu tạo cụm động từ.
7. Tính từ và cụm TT - Khả năng kết hợp; - Chức vụ ngữ pháp; - Mơ hình cấu tạo cụm tính từ. 8. Số từ và lượng từ - Khả năng kết hợp; - Chức vụ ngữ pháp. 9. Chỉ từ - Khả năng kết hợp; - Chức vụ ngữ pháp. 10. Viết 1 đoạn văn khoảng 5 đến 10 câu. Tìm DT, cụm DT, ĐT và cụm ĐT;TT và cụm TT.
4. Củng cố, dặn dị
- Ơn tập lại tồn bộ kiến thức trong bài ơn tập;
- Xem lại các ví dụ trong mỗi bài, học thuộc các ghi nhớ, chuẩn bị thi học kỳ I.
Tiết 67 – 68