I. Tìm hiểu chung văn bản
CỤM DANH TỪ
Tiết 44: Tiếng Việt
CỤM DANH TỪ
Giúp học sinh
- Nắm được đặc điểm của cụm danh từ;
- Nắm được cấu tạo phần trung tâm, phần trước và phần sau; - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng dùng từ.
II/ Chuẩn bị
III/ Tiến trình lên lớp 1. Oån định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là danh từ riêng, danh từ chung? Lấy ví dụ? ? Nêu qui tắc viết hoa của DT chung và DT riêng? 3. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung
Hoạt động 1
GV ghi ví dụ lên bảng – gạch chân những từ in đậm.
? Những từ gạch chân bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?
? Những từ được bổ sung ý nghĩa thuộc loại từ nào? Kl: những từ gạch chân là phụ ngữcủa cụm DT. - Những từ được các phụ ngữ bổ nghĩa là những DT trung tâm. Hoạt động 2 GV ghi 3 ví dụ SGK lên bảng ? So sánh nghĩa của túp
VD: Ngày xưa cĩ hai vợ chồng ơng lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển. - Từ “xưa” bổ sung ý nghĩa cho từ “ngày”; - Từ “hai” bổ sung ý nghĩa cho từ “vợ chồng” ; - Từ một, nát bên bờ biển
bổ sung ý nghĩa cho từ
túp lều. - Những từ “ngày; vợ chồng, túp lều” là danh từ. - Nghĩa của cụm DT “một I. Cụm danh từ 1. Xác định các cụm DT - Ngày xưa;
- Hai vợ chồng ơng lão đánh cá; - Một túp lều nát trên bờ biển. ⇒ Các tổ hợp từ nĩi trên là cụm DT 2. So sánh nghĩa của cụm DT. - Túp lều/ 1 túp lều; - Một túp lều/ một túp lều nát;
lều/ một túp lều, nghĩa nào đầy đủ hơn?
? So sánh nghĩa của cụm DT (xét cả về số lượng) - 1 túp lều/ 1 túp lều nát; - 1 túp lều nát/ 1 túp lều nát trên bờ biển? Hoạt động 3 ? Lấy ví dụ về cụm DT? ? Đặt câu với những cụm DT trên?
? Phân tích cấu tạo ngữ pháp ví dụ trên? Cho biết cụm DT giữ chức vụ gì trong câu?
? So sánh về hoạt động trong câu của cụm DT với 1 DT? Hoạt động 4 GV kết luận Hoạt động 5 ? Tìm các cụm DT cĩ trong ví dụ? ? Liệt kê các phụ ngữ đứng trước DT và các phụ ngữ đứng sau DT?
túp lều” đầy đủ hơn nghĩa của một mình DT “túp lều” - Số lượng phụ ngữ của cụm DT tăng dần ⇒ số lượng phụ ngữ càng tăng, càng phức tạp thì nghĩa của cụm DT càng đầy đủ. - VD: + Những bơng hoa; + Ba con gà ấy; - Những bơng hoa đã nở trơng thật đẹp. - Đĩ là ba con gà của nhà Phương. - Cụm DT làm CN; - Cụm DT làm VN (trước nĩ cĩ từ “là”).
- Hoạt động trong câu như 1 DT.
HS đọc ghi nhớ
- Làng ấy;
- Ba thúng gạo nếp; - Ba con trâu đực; - Ba con trâu ấy; - Chín con; - Năm sau; - Cả làng; - Các từ ngữ phụ thuộc đứng trước DT : Cả, ba, chín ; Sau DT : ấy, nếp, đực, sau. - Một túp lều nát/ 1 túp lều nát trên bờ biển.
⇒ Cụm DT cĩ ý nghĩa đầy đủ và phức tạp hơn 1 mình DT. 3. Đặc điểm ngữ pháp của cụm DT. VD: Những bơng hoa / CN đã nở trơng thật đẹp. VN - Đĩ/ là ba con gà của CN VN nhà tơi. ⇒ Cụm DT làm CN, làm VN, làm phụ nhữ. Cụm DT hoạt động trong câu như 1 DT.
3. Ghi nhớ: SGK tr. 117 II. Cấu tạo của cụm DT 1. Tìm cụm DT
? Sắp xếp thành loại và cho biết các phụ ngữ đĩ chỉ cái gì?
Hướng dẫn HS điền chính xác vào mơ hình theo SGK. Hoạt động 6 Gọi HS đọc bài tập 1 ? Tìm cụm DT cĩ trong ví dụ? - Các phụ ngữ đứng trước cĩ 2 loại : + cả + chín, ba ; - Các phụ ngữ đứng sau cĩ 2 loại :+ nếp, đực, sau; + ấy ; HS đọc ghi nhớ - Một người chồng thật xứng đáng ;
- 1 lưỡi búa của cha để lại ;
- 1 con yêu tinh ở trên núi cĩ nhiều phép lạ. - Các phụ ngữ đứng trước: Số và lượng. - Các phụ ngữ đứng sau: + Đặc điểm của sự vật; + Vị trí của sự vật ấy. 3. Điền vào mơ hình cụm danh từ.
4. Ghi nhớ: SGK II. Luyện tập 1. Tìm cụm DT
2. Điền vào mơ hình. Hướng dẫn HS điền vào mơ hình.
Phần trước Phần trung tâm Phần sau
t2 t1 T1 T2 s1 s2 một một một người lưỡi con chồng búa yêu tinh thật x.đáng của cha đ.lại ở trên … 4. Củng cố, dặn dị
- Cho HS nhắc lại thế nào là cụm DT, Nêu cấu tạo của cụm DT ?
- Học kỹ 2 mục ghi nhớ, làm bài tập cồn lại, lấy thêm ví dụ về cụm DT và đặt câu.
- Chuẩn bị trước bài : Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
TUẦN 12
Tiết 45 : Văn học (đọc thêm)
Văn bản CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
(Truyện ngụ ngơn)
I/ Mục tiêu bài học Giúp học sinh 1. Kiến thức
- Nắm vững hơn về khái niệm truyện ngụ ngơn;
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. - Ứng dụng nội dung của truyện vào thực tế.
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tìm hiểu một văn bản ngụ ngơn, biết ứng dụng nội dung của truyện vào thực tế.
3. Thái độ tình cảm
Qua nội dung, ý nghĩa của bài học giúp học sinh cĩ tinh thần đồn kết, yêu thương lẫn nhau.
II/ Chuẩn bị
III/ Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu nghĩa đen, nghĩa bĩng của truyện “Thầy bĩi xem voi”?
? Qua truyện “Thầy bĩi xem voi” em rút ra được bài học gì cho bản thân? 3. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung
Hoạt động 1
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc: Mỗi đoạn chọn giọng đọc tương ứng.
Hướng dẫn tìm hiểu chú thích
Hoạt động 2
Vd:
Đoạn đầu: Giọng than thở, bất mãn
Đoạn gặp lão miệng: giọng hăm hở, nĩng vội.
I. Đọc, chú thích 1. Đọc
2. Chú thích
? Trong truyện cĩ mấy nhân vật, Đĩ là những nhân vật nào?
? Em cĩ nhận xét gì về tên các nhân vật này? ? Vì sao cơ Mắt, cậu Tay, Chân, bác Tai, so bì với lão Miệng?
? Nếu nhìn bề ngồi về cơng việc của từng bộ phận thì sưh so bì trên cĩ lý hay khơng?
? Khi nhận thấy sự bất cơng đĩ thì Chân, Tay, Tai, Mắt làm gì? Và kết quả ra sao?
? Các nhân vật trên cĩ thể hoạt động tách rời nhau được khơng ? ? Các nhân vật trong truyện này đã được nhân cách hĩa như thế nào ? ? Nhân cách hĩa như vậy ngụ ý nĩi lên điều gì ?
? Truyện nhằm khuyên nhủ điều gì ? ? Em rút ra được bài học gì cho bản thân ? Hoạt động 3 - Cĩ 5 nhân vật chính : Cơ Mắt, cậu Chân, Tay, bác Tai, lão Miệng - Đều là những bộ phận của cơ thể con người. - Vì 4 nhân vật trên nhận thấy họ phải làm việc vất vả quanh năm, cịn lão Miệng khơng làm gì cả chỉ ngồi ăn khơng.
- Thấy cĩ lý vì : Mắt phải nhìn, Tai – nghe, Chân – đi, Tay – làm, cịn miệng chỉ ăn. - $ nhân vật khơng làm ⇒ cả bọn rã rời – nhận ra sự sai lầm. - Các nhân vật là một sự thống nhất chặt chẽ khơng thể tách rời.
- Biết nĩi năng, suy nghĩ như con người.
- Một cá nhân khơng thể tồn tại nếutách khỏi cộng đồng ⇒ Mối quan hệ giữa người – người – với cộng đồng.
- Sống phải vì mọi người. Mỗi hành động của cá nhân khơng chỉ tác động đến chính cá nhân ấy mà cịn ảnh hưởng đến cả cộng đồng. Học sinh trả lời. Học sinh đọc ghi nhớ
1. Nghĩa đen của truyện
- Cơ Mắt, cậu Chân, Tay, bác Tai so bì với lão Miệng.
+ Họ làm việc vất vả; + Lão Miệng khơng làm gì mà được hưởng.
⇒ 4 nhân vật chỉ nhìn bề ngồi.
2. Bài học
- Cá nhân phải gắn bĩ với cộng đồng.
- Sống phải “mỗi người vì mọi người; mọi người vì mỗi người”.
Giáo viên kết luận ? Nhắc lại định nghĩa truyện ngụ ngơn. Kể tên 1 số truyện ngụ ngơn đã học hoặc đã biết ?
Aùp dụng vào định nghĩa để rút ra ngụ ý bĩng giĩ của từng truyện. Học sinh trình bày III. Luyện tập - Truyện ngụ ngơn - Kể tên một số truyện ngụ ngơn. 4. Củng cố , dặn dị
- So sánh trện ngụ ngơn với truyện cổ tích ? - Ơn tập lại các truyện ngụ ngơn đã học.
- Ơn tập phần tiếng Việt – tiết sau kiểm tra 1tiết.
Tiết 46 : Tiếng Việt