LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀIVĂN TỰ SỰ – KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 6 kì 1 (Trang 106 - 113)

I. Tìm hiểu chung văn bản

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀIVĂN TỰ SỰ – KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG

ĐỜI THƯỜNG

I/ Mục tiêu bài học Giúp học sinh

- Hiểu được các yêu cầu của bài tự sự, thấy rõ hơn vai trị, đặc điểm của lời văn tự sự.

- Nhận thức được về văn kể chuyện đời thường, biết tìm ý và lập dàn ý. - Thực hành lập dàn bài.

- Rèn luyện kỹ năng xây dựng bài văn kể chuyện. II/ Chuẩn bị

III/ Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

Hoạt động 1

GV gọi học sinh đọc 6 đề ? Đề 1 yêu cầu gì?

? Kể trong phạm vi của mình như thế nào?

? Nêu yêu cầu của đề 2? ? Nêu phạm vi của đề?

? Nêu nội dung, yêu cầu của đề 3?

Tương tự giáo viên yêu cầu học sinh trả lời. Giáo viên nhận xét – điều chỉnh. ? Nêu nhận xét của em Học sinh đọc - Yêu cầu kể về 1 kỷ niệm đáng nhớ. - Phạm vi hẹp – tùy chọn.

- Kể chuyện vui sinh hoạt.

- Phạm vi rộng – tùy chọn

- Yêu cầu kể về người bạn mới quen – tùy chọn.

Học sinh trả lời. - Đều là đề tự sự. I. Các đề bài tự sự 1. Đề1: Kể về một kỷ niệm đáng nhớ. 2. Đề2: Kể chuyện vui sinh hoạt. 3. Đề3: Kể chuyện về người bạn mới quen.

4. Đề 4: Kể về 1 cuộc gặp gỡ.

5. Đề5: Kể về những đổi mới ở quê hương em. 6. Đề6: Kể về thầy (cơ) giáo.

về 6 đề trên? ? Em cĩ thể tự ra 1 đề bài về văn kể chuyện? GV nhận xét – Kl: Các đề tập làm văn trên và các đề em tự ra đĩ là kể chuyện đời thường. Hoạt động 2

Cho học sinh đọc kỹ đề ? Đề yêu cầu em làm gì? ⇒ Kể chuyện đời thường, người thật, việc thật. ? Kể về ơng, bà em phải kể như thế nào?

?Nêu yêu cầu của phần mở bài?

? Phần thân bài nêu mấy ý lớn?

? Khi giao tiếp em cĩ nhắc đến tên người thân khơng?

? Khi kể về 1 nhân vật nào em cĩ nhắc đến ý thích của người đĩ khơng?

? Ý thích của mọi người cĩ giốnga nhau khơng?

Gọi học sinh đọc

Vd: Kể về ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị …

- Yêu cầu kể chuyện về ơng hoặc bà.

- Kể những sự việc thể hiện tính tình, phẩm chất của ơng, bà. Biểu lộ tình cảm yêu mến, kính trọng của em.

- MB: giới thiệu về ơng (bà).

- TB: 2 ý lớn

+ Nêu ý thích của ơng; + Ơng yêu các cháu; - Cĩ thể;

- Cĩ nhắc;

- Nhiều khi khơng giống nhau – nhưng giúp ta khai thác và phân biệt người đĩ với người khác.

Học sinh đọc

II. Quá trình thực hiện một đề tự sự.

1. Đề bài: Kể chuyện về ơng hay bà của em. a. Tìm hiểu đề.

b. Dàn bài

- MB: giới thiệu về ơng (bà).

- TB:

+ Nêu ý thích của ơng; + Ơng yêu các cháu;

- KB: Cảm nghĩ, tình cảm của em đối với ơng (bà). * Bài làm tham khảo.

? Bài làm trên cĩ sát với đề khơng?

? Nhận xét về những việc làm của người ơng?

? Cách thương cháu của người ơng cĩ gì đáng chú ý?

Giáo viên chốt lại.

Hoạt động 3

Yêu cầu học sinh làm ra giấy – goi 1 số học sinh đọc dàn bài của mình Giáo viên nhận xét – điều chỉnh

- Làm đúng theo yêu cầu của đề.

- Những việc làm đĩ thể hiện tính khí riêng của người già.

- Đĩ là một tình thương bao dung, quan tâm, chăm chút.

Học sinh đối chiếu bài của mình – sửa.

Kể chuyện về một nhân vật cần chú ý kể về đặc điểm của nhân vật hợp với lứa tuổi cĩ tính khí (ý thích riêng, cĩ chi tiết việc làm đáng nhớ, cĩ ý nghĩa)

III. Luyện tập Lập dàn bài cho đề:

Kể về một người thân của em.

4. Củng cố , dặn dị

- Khi kể về nhân vật em phải kể như thế nào? - Lập dàn ý cho đề : a, b, c, g vào vở bài tập.

- Ơn tập lại văn tự sự, chuẩn bị tiết sau viết bài viết số 3.

Ký duyệt của lãnh đạo

TUẦN 13

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3

I/ Mục tiêu bài học Giúp học sinh

- Biết kể chuyện đời thường cĩ ý nghĩa;ư

- Viết được một bài kể chuyện đời thường theo bố cục, đúng văn phạm; Rèn luyện kỹ năng viết bài văn hồn chỉnh theo 3 phần.

II/ Chuẩn bị

III/ Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới

a. Đề bài: Kể về một người thân của em. b. Gợi ý làm bài

- Đề thuộc thể loại kể chuyện đời thường – kể về người thật, việc thật. - Khi kể cĩ sử dụng yếu tố miêu tả.

- Kể cử chỉ hành động, thể hiện được tính tình của nhân vật. - Thể hiện được thái độ tình cảm của mình về nhân vật.

c. Học sinh làm bài – giáo viên quan sát nhắc nhở những học sinh cĩ thái độ chưa nghiêm túc trong giờ kiểm tra.

d. Thu bài

- Kiểm tra lại số bài ; - Nhận xét giờ kiểm tra. 4. Củng cố , dặn dị

- Tiếp tục ơn tập về văn tự sự : kể chuyện đời thường. - Soạn trước bài : Treo biển ; Lợn cưới, áo mới.

Tiết 51: Văn học

Văn bản TREO BIỂN

LỢN CƯỚI, ÁO MỚI (đọc thêm) (Truyện cười)

I/ Mục tiêu bài học Giúp học sinh

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật gây cười của hai truyện ; - Rèn luyện kỹ năng đọc, tìm hiểu truyện cười.

II/ Chuẩn bị

III/ Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

? Thế nào là truyện ngụ ngơn?

? Nêu ý, rút ra bài học của truyện “Thầy bĩi xem voi”? 3. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động 1

Hướng dẫn cách đọc Giới thệu khái quát về truyện cười.

Các loại truyện cười trong dân gian.

Hoạt động 2

? Tấm biển treo ở cửa hàng cĩ mấy yếu tố? ? Đĩ là những yếu tố, những nội dung nào? Thơng báo về cái gì?

? Cĩ mấy vị khchs gĩp ý về tấm biển ở cửa hàng bán cá? ? Nhận xét ý kiến đĩng gĩp của từng người? Hoạt động của trị Học sinh đọc Học sinh đọc chú thích

- Thơng báo 4 yếu tố; 4 nội dung.

- “Ở đây”⇒ thơng báo địa điểm cửa hàng. “Cĩ bán” ⇒ thơng báo cửa hàng hoạt động. “Cá” ⇒ thơng báo loại mặt hàng.

“Cá tươi” ⇒ thơng báo chất lượng hàng.

- 4 vị khách gĩp ý.

- Các vị khách qua đường này”cười, bảo, nĩi” ⇒ gĩp ý bỏ bớt từng yếu tố của 4 nội dung thơng báo.

Nội dung Bài 1: TREO BIỂN I/ Đọc, chú thích 1. Đọc

2. Chú thích

II/ Tìm hiểu văn bản 1. Nội dung của tấm biển. “Ở đây cĩ bán cá tười”: cĩ 4 yếu tố thơng báo nội dung.

⇒ 4 yếu tố, 4 nội dung cần thiết cho một tấm biển quảng cáo bằng ngơn ngữ. 2. Những ý kiến về tấm biển. - Cĩ 4 vị khcáh gĩp ý về tấm biển. - Các ý kiến dần dần đã bỏ bớt từng yếu tố của 4 nội dung.

? Nếu thoạt nghe em cĩ thấy các ý kiến đĩ cĩ lý hay khơng?

? Ý kiến của người thứ nhất cĩ gây cười khơng? Vì sao?

? Tìm những chi tiết gây cười tiếp?

? Cái cười bộc lộ rõ nhất ở điểm nào?

? Nêu ý nghĩa của truyện? ? Truyện giúp em rút ra được bài học gì? Hoạt động 3 Giáo viên Củng cố tồn bài. Hoạt động 1 Hương dẫn học sinh đọc. Hoạt động 2

- Thoạt nghe thấy cĩ lý vì họ khơng nghĩ đén chức năng, ý nghĩa của yếu tố. - Ngay từ yếu tố đầu tiên cĩ yếu tố gây cười. Vì sau khi nghe gĩp ý chủ hàng đã đồng ý và thay bảng ngay khơng đắn đo. - 3 vị sau gĩp ý, chủ hàng “nghe nĩi, bỏ ngay” ⇒ cười vì sự suy xét, ngẫm nghĩ của chủ hàng.

- Cuối truyện.

- Tạo tiếng cười vui vẻ cĩ ý phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến khi làm việc.

- Được người khác gĩp ý, khơng nên vội vàng hành động theo ngay khi chưa suy xét kỹ.

⇒ Làm việc phải cĩ ý thức chủ kiến, biết tiếp thu cĩ chọn lọc ý kiến của người khác.

Học sinh đọc Ghi nhớ Tùy học sinh lựa chọn cách dùng từ.

Học sinh đọc Đọc chú thích

3. Những yếu tố gây cười - Mỗi lần gĩp ý chủ hàng: “nghe nĩi; bỏ ngay” ⇒ gây cười vì:

+Chủ hàng khơng suy xét, ngẫm nghĩ.

- Cái cười bộc lộ rõ nét nhất ở cuối truyện khi chủ hàng cất luơn biển đi. 4. Ý nghĩa

- Tạo tiếng cười vui vẻ cĩ ý phê phán nhẹ nhàng. - Làm việc gì cũng phải suy xét một cách kỹ lưỡng. 5. Ghi nhớ : SGK, tr. III. Luyện tập Bài 2

LỢN CƯỚI, ÁO MỚI I. Đọc, chú thích

II. Tìm hiểu văn bản 1. Anh Lợn cưới khoe

Gọi học sinh đọc câu hỏi1 ? Người cĩ tính hay khoe của là người như thế nào? ? Em cĩ nhận xét gì về người cĩ tính hay khoe của? Thường tập trung ở những loại người nào?

? Anh đi tìm lợn khoe của trong tình huống như thế nào?

? Lẽ ra anh ta phải hỏi như thế nào?

? Từ “cưới” cĩ phải là từ thích hợp để chỉ con lợn bị sổng khơng?

? Anh cĩ áo mới thích khoe của đến mức nào? ? Điệu bộ của anh ta khi trả lời cĩ phù hợp khơng, vì sao?

? Đọc truyện cĩ những yếu tố nào gây cười?

? Truyện cĩ ý nghĩa như thế nào?

? Tính hay khoe của gây tác hại gì?

- Người đĩ thích tỏ ra, trưng ra cho người khác biết là mình giàu.

- Đây là thĩi xấu thường thấy ở người giàu; biểu hiện qua cách ăn mặc, trang sức, xây cất bài trí nhà cửa, cách nĩi năng giao tiếp.

- Khoe của trong lúc nhà đang bận việc.

- phải hỏi “Bác cĩ thấy con lợn của tơi chạy qua đây khơng” hoặc phải nĩi về đặc điểm của con lợn sổng.

- Khơng thích hợp

- May được áo mới mặc ngay.

- Khơng phù hợp : vì người hỏi hướng con lợn chạy – trả lời lại giơ vạt áo ra.

- Mặc áo mới đứng hĩng ở cửa chờ cĩ cơ hội để khoe.

- Gặp người chưa kịp khoe bị anh kia khoe trước – kết thúc bất ngờ. - Phê phán tính hay khoe của ⇒ Đây là một tính xấu khá phổ biến. Tính xấu này đã biến nhân vật thành trị cười cho mọi

của.

Khoe trong lúc nhà cĩ đám cưới – lợn bị sổng – đi tìm lợn – tranh thủ hỏi để khoe.

⇒ hỏi cĩ thơng tin thừa.

2. Anh áo mới khoe của.

Mặc áo mới muốn khoe – khoe với anh “lợn

cưới”⇒ trả lời = thơng tin thừa.

3. Những yếu tố gây cười Cười về hành động ngơn ngữ của từng nhân vật : quá đáng, lố bịch.

4. Ý nghĩa

Truyện phê phán tính hay khoe của.

Đây là một tính xấu khá phổ biến

Hoạt động 3

Giáo viên kết luận

Cho học sinh kể lại 2 truyện – giáo viên sửa.

người.

Học sinh đọc

Học sinh kể

⇒ Biến nhân vật thành trị cười cho mọi người. 5. Ghi nhớ : SGK, tr. III. Luyện tập

4. Củng cố , dặn dị

- Về nhà đọc – kể lại 2 truyện. - Xem kỹ bài, thuộc ghi nhớ.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 6 kì 1 (Trang 106 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w