ƠN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 6 kì 1 (Trang 118 - 146)

I. Tìm hiểu chung văn bản

ƠN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN

Tiết 54 – 55 : Văn học

ƠN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN

I/ Mục tiêu bài học Giúp học sinh

- Đặc điểm của những thể loại truyện dân gian đã học. - Kể và hiểu được nội dung, ý nghĩa của các truyện đẫ học. - Rèn luyện kỹ năng kể, tìm hiểu một tác phẩm văn học. II/ Chuẩn bị

III/ Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

Hoạt động 1

? Kể lại các thể loại truyện dân gian đã học?

Hoạt động 2

Giáo viên nhắc trước – học sinh đã đọc trước ở

- Truyền thuyết - Truyện cổ tích - Truyện ngụ ngơn - Truyện cười

1. Các thể loại truyện dân gian.

- Truyền thuyết - Truyện cổ tích - Truyện ngụ ngơn - Truyện cười

2. Đọc lại các truyện dân gian trong SGK.

nhà. Hoạt động 3 ? Về thể loại truyền thuyết em đã được học những truyện nào ? ? Kể tên những truyện cổ tích đã học? ? Em đã được học mấy truyện ngụ ngơn, hãy kể tên?

? Kể tên những truyện cười mà em đã học? Hướng dẫn cho học sinh kể thêm một số truyện của 4 thể loại, phân biệt các thể loại.

Hoạt động 4

Hướng dẫn học sinh kẻ bảng, phân 4 thể loại. Căn cứ vào định nghĩa của từng thể loại, giáo viên nêu câu hỏi.

* Truyền thuyết:

1. Con Rồng cháu Tiên; 2. Bánh chưng, bánh giầy 3. Sự tích Hồ Gươm; 4. Thánh Giĩng;

5. Sơn Tinh, Thủy Tinh. * Truyện cổ tích: 1. Sọ Dừa; 2. Thạch Sanh; 3. Em bé thơng minh; 4. Cây bút thần; 5. Ơng lão đánh cá và con cá vàng. * Truyện ngụ ngơn; 1. Ếch ngồi đáy giếng; 2. Đeo nhạc cho mèo; 3. Thầy bĩi xem voi; 4. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.

* Truyện cười : 1. Treo biển ;

2. Lợn cưới áo mới. Học sinh tìm và lấy VD thêm.

Học sinh kẻ bảng.

Học sinh trả lời câu hỏi.

3. Viết lại tên những truyện dân gian mà em đã học và đọc (kể cả truyện dân gian của một số nước khác). a. Truyền thuyết: 5 truyện. b. Truyện cổ tích: 5 truyện. c. Truyện ngụ ngơn: 4 truyện.

d. Truyện cười: 2 truyện.

4. Những đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện dân gian : 4 thể loại

- Truyền thuyết - Truyện cổ tích

Cho học sinh đọc thêm phần đọc thêm của 4 thể loại. 4 thể loại. - Truyền thuyết - Truyện cổ tích - Truyện ngụ ngơn - Truyện cười - Truyện ngụ ngơn - Truyện cười

Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ ngơn Truyện cười Là truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ Là truyện kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc (người mồ cơi, người mang lốt xấu xí, người em út, người dũng sỹ). Là truyện kể mượn truyện về lồi vật, đồ vật hoặc về chính con người để nĩi bĩng giĩ chuyện con người Là truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống, để những hiện tượng này phơi bày ra và người nghe người đọc phát hiện thấy.

Cĩ nhiều chi tiết

tưởng tượng kỳ ảo Cĩ nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo Cĩ ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý Cĩ yếu tố gây cười Cĩ cơ sở lịch sử,

cốt lõi sự thật lịch sử

Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người ta trong cuộc sống.

Nhằm gây cười, mua vui hoặc phê phán, châm biếm những thĩi hư tật xấu trong xã hội, từ đĩ hướng người ta tới cái tốt đẹp. Người kể, người

nghe tin câu chuyện như là cĩ thật, dù truyện cĩ những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo.

Người kể, người nghe khơng tin câu chuyện là cĩ thật

Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.

Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, của cái thiện.

Hoạt động 5

? Truyền thuyết và truyện cổ tích khác nhau ở điểm nào? Và giống nhau ở điểm nào?

? Điểm khác nhau giữa truyện cổ tích với truyền thuyết?

? Truyện ngụ ngơn và truyện cười cĩ những đặc điểm nào giống nhau? ? Tìm những điểm khác nhau giữa hai truyện (xét về mục đích)?

- Giống:

+ Đều cĩ yếu tố tưởng tượng kỳ ảo;

+ Cĩ nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kỳ, nhân vật chính cĩ tài năng. - Khác: + Kể về các sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những sự kiện lịch sử được kể.

+ Người kể nghe, tin là những câu chuyện cĩ thực.

- Truyện cổ tích: kể về cuộc đời của các loại nhân vật nhất định và thể hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện với cái ác.

Người kể, người nghe coi là những câu chuyện khơng cĩ thật (mặc dù trong đĩ cĩ những yếu tố thực tế).

- Giống : cả hai truyện đều cĩ yếu tố gây cười. - Khác :

+ Truyện cười: Gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm, đả kích

5. So sánh giữa các thể loại.

a. Truyền thuyết – cổ tích - Giống:

+ Đều cĩ yếu tố tưởng tượng kỳ ảo;

+ Cĩ nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kỳ, nhân vật chính cĩ tài năng. - Khác: + Kể về các sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những sự kiện lịch sử được kể.

+ Người kể nghe, tin là những câu chuyện cĩ thực.

- Truyện cổ tích: kể về cuộc đời của các loại nhân vật nhất định và thể hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện với cái ác.

Người kể, người nghe coi là những câu chuyện khơng cĩ thật (mặc dù trong đĩ cĩ những yếu tố thực tế). b. Truyện ngụ ngơn – truyện cười

- Giống : đều cĩ yếu tố gây cười.

- Khác :

+ Truyện cười: Gây cười để mua vui (cười hài hước) hoặc phê phán,

những sự vật hiện tượng, tính cách đáng cười. + Truyện ngụ ngơn : khuyên nhủ, răn dạy người đời một bài học nào đĩ trong cuộc sống.

châm biếm, đả kích (cười châm biếm).

+ Truyện ngụ ngơn : khuyên nhủ, răn dạy người đời một bài học nào đĩ trong cuộc sống. 4. Củng cố, dặn dị

- Tiếp tục ơn tập về truyện dân gian;

- Ơân tập phần Tiếng Việt – tiết sau trả bài kiểm tra.

Tiết 56: Tiếng Việt

TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I/ Mục tiêu bài học

Giúp học sinh

- Khắc sâu và nắm vững kiến thức trọng tâm; - Nắm vững hơn về danh từ;

- Nhận ra được sai sĩt trong bài làm và sửa lại; - Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ, đặt câu.

II/ Chuẩn bị

III/ Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

A. Nhận xét khái quát về bài làm 1. Ưu điểm:

2. Hạn chế:

B. Hướng dẫn và đáp án 4. Củng cố , dặn dị

- Củng cố lại các loại DT đã học ;

- Tiếp tục ơn tập phần tiếng Việt đã học. - Soạn trước bài : Chỉ từ

TUẦN 15

Tiết 57 : Tiếng Việt CHỈ TỪ

I/ Mục tiêu bài học Giúp học sinh

- Hiểu được ý nghĩa và cơng dụng của chỉ từ; - Biết cách dùng chỉ từ trong khi nĩi, viết; - Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ ngữ. II/ Chuẩn bị

III/ Tiến trình lên lớp 1. Oån định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

? Thế nào là số từ và lượng từ? Mỗi loại cho một ví dụ? ? Khả năng mà số từ và lượng từ kết hợp với danh từ. 3. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung Hoạt động 1

Giáo viên cho học sinh đọc câu hỏi và đọc ví dụ. ? Trong ví dụ vừa đọc, những từ nào được in đậm?

? Các từ in đậm đĩ bổ sung ý nghĩa cho từ nào?

? Các từ được bổ sung ý nghĩa thuộc loại từ nào? ? Các từ in đậm cĩ tác dụng như thế nào?

Học sinh đọc

- Những từ in đậm: nọ; ấy, kia, nọ.

+ “ấy” bổ sung ý nghĩa cho “viên quan”;

+ “kia” bổ sung ý nghĩa cho “làng”;

+ “nọ” bổ sung ý nghĩa cho “nhà”.

- Các từ: viên quan; làng; vua thuộc loại danh từ. - Định vị sự vật trong khơng gian, nhằm tách

I. Chỉ từ là gì? 1. Đọc và xét ví dụ:

- Các từ in đậm: nọ, ấy, kia, nọ bổ sung ý nghĩa cho danh từ.

- Các từ in đậm cĩ tác dụng định vị sự vật trong

? Lấy ví dụ một số trường hợp cĩ các từin đậm như trên cĩ tác dungh định vị trong khơng gian – tách biệt sự vật này với sự vật khác?

Giáo viên ghi những ví dụ lên bảng.

? Em hãy so sánh về nghĩa của các cặp từ: ơng vua/ ơng vua nọ; viên quan/ viên quan ấy; làng/ làng kia; nhà/ nhà nọ?

? Em hãy so sánh các cặp từ sau và cho biết các cụm từ cĩ những từ gạch chân định vị về cái gì?

Giáo viên kết luận: những từ gạch chân trên là những chỉ từ. Hoạt động 2 ? Trong các ví dụ trên chỉ từ đảm nhiệm chức vụ gì trong cụm DT?

biệt sự vật này với sự vật khác.

- VD:

+ Con gà này của tơi. + Những con gà ở đằng kia.

- Nghĩa của: ơng vua nọ: quan ấy; làng kia; nhà nọ được cụ thể hĩa, được xác định một cách rõ ràng trong khơng gian, trong khi đĩ các từ ngữ “ơng vua, viên quan, làng, nhà” cịn thiếu tính xác định.

- Viên quan ấy / hồi ấy; - Nhà nọ / đêm nọ;

⇒ hai cặp này khác nhau ở chỗ tuy cùng định vị về sự vật nhưng một bên là định vị về khơng gian, 1 bên là định vị về thời gian. Học sinh đọc ghi nhớ - Chỉ từ làm phụ ngữ sau của DT; - Chỉ từ cùng với DT và phụ ngữ trước lập thành một cụm DT,

VD: con gà ấy; hai cha con nhà nọ; những học

khơng gian, nhằm tách biệt sự vật này với sự vật khác.

2. So sánh các cụm từ – Ý nghĩa các từ in đậm.

Các cụm từ cĩ từ in đậm được cụ thể hĩa, được xác định một cách rõ ràng.

3. So sánh

Các từ gạch chân cĩ ý nghĩa định vị về khơng gian, thời gian của sự vật.

* Ghi nhớ : SGK, tr.137

II. Hoạt động của chỉ từ trong câu.

- Chỉ từ làm phụ ngữ sau của danh từ và cùng với DT với phụ trước của DT lập thành một cụm DT.

? Tìm những chỉ từ trong ví dụ a, b?

? Hãy phân tích cấu tạo ngữ pháp những câu trên và cho biết những chỉ từ đĩ giữ chức vụ gì trong câu?

Giáo viên kết luận Hoạt động 3 Học sinh đọc bài tập. ? Tìm chỉ từ trong ví dụ a? ? Nêu ý nghĩa và chức vụ của chỉ từ “ấy”? ? Tìm chỉ từ trong ví dụ b? Nêu ý nghĩa và chức vụ?

Tương tự giáo viên cho học sinh tiến hành tìm chỉ từ và nêu ý nghĩa, chức vụ của nĩ. sinh đĩ; (a) đĩ (b) đấy - đĩ: là chủ ngữ - đấy: làm trạng ngữ học sinh đọc ghi nhớ

- “ấy” trong cụm DT “hai thứ bánh ấy”.

+ ý nghĩa: Định vị sự vật trong khơng gian;

+ chức vụ: làm phụ ngữ sau trong cụm DT.

- “đấy; đây”,

- ý nghĩa: Định vị sự vật trong khơng gian;

- chức vụ: làm CN

© “nay”: Định vị sự vật trong thời gian; làm trạng ngữ.

(d) “đĩ”: Định vị sự vật trong thời gian; làm trạng ngữ. - Chỉ từ làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu. * Ghi nhớ : SGK, tr.138 III. Luyện tập 1. Tìm chỉ từ và xác định ý nghĩa, chức vụ. + ấy : Định vị sự vật trong khơng gian; làm phụ ngữ sau trong cụm DT. + đấy ; đây : Định vị sự vật trong khơng gian; làm CN.

+ nay : Định vị sự vật trong thời gian; làm trạng ngữ.

+ đĩ : Định vị sự vật trong thời gian; làm trạng ngữ.

4. Củng cố , dặn dị - Đọc lại 2 mục ghi nhớ ;

- Xem kỹ lại các ví dụ ; học thuộc 2 phần ghi nhớ ; làm bài tập cịn lại. - Soạn trước bài : Luyện tập kể chuyện tưởng tượng.

Tiết 58 : Tập làm văn

I/ Mục tiêu bài học Giúp học sinh

- Tập giải quyết một số đề bài tự sự tưởng tượng sáng tạo. - Tự làm được dàn bài cho đề bài tưởng tượng.

- Rèn luyện kỹ năng làm bài tập làm văn. II/ Chuẩn bị

III/ Tiến trình lên lớp 1. Oån định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

? Thế nào là kể chuyện tưởng tượng? ? Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ? 3. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung Hoạt động 1

Giáo viên chép đề lên bảng – cho học sinh đọc kỹ đề.

? Đề bắt buộc điều gì? ? Đề yêu cầu tưởng tượng về sự việc gì?

? Đề yêu cầu em phải tưởng tượng như thế nào? (lưu ý: khơng nên dùng tên thật)

Hoạt động 2

? Bây giờ là học sinh lớp 6, 10 năm sau lúc đĩ cĩ khả năng em như thế nào?

Cho học sinh nhắc lại yêu cầu phần MB của bài văn tự sự.

- Bắt buộc tưởng tượng; - Tưởng tượng về sự đổi thay cĩ thể xảy ra về mái trường sau 10 năm.

- Tưởng tượng phải dựa vào người, sự việc cĩ thật.

- Lúc đĩ 22 tuổi, cĩ thể: nếu học trung cấp đã làm việc; nếu học đại học thì vừa tốt nghiệp; nếu đi bộ đội từ 18 tuổi thì đã ra quân…

Đeà: Kể chuyện mười năm

sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học. Hãy tưởng tượng những đổi thay cĩ thể xảy ra.

1. Tìm hiểu đề

2. Tìm hiểu gợi ý

- Tự nhận mình là ai sau 10 năm nữa để tưởng tượng.

? Em về thăm trường cũ nhân dịp nào, lý do gì? ? Nếu như 10 năm sau em trở về trường cũ thì em thấy những gì đẫ đổi thay?

Gv gợi ý cho học sinh : những đổi thay về thầy cơ; trường lớp, bạn bè…

? Em cĩ cảm nghĩ gì khi 10 năm sau em về thăm lại trường – lời hứa.

Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm ý và lập dàn bài. Cho học sinh gạch chân những từ ngữ quan trọng nhất của đề.

? Đề yêu cầu em phải làm gì?

? Đối với đề này phần MB em phải trình bày như thế nào?

Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tự tìm các ý – câu hỏi tùy thuộc vào học sinh chọn con vật hay đồ vật nào.

- MB: thăm trường cũ nhân dịp hội trường. - TB:

+ những thay đổi về thầy cơ giáo: những thầy cơ quen thuộc nay đã già đi, cĩ thêm những thầy cơ mới…

+ Quang cảnh đổi thay: Trường sửa chữa, khang trang hơn…

+Các bạn cùng lớp, cùng lứa tuổi đã lớn: Bạn là kỹ sư; bác sĩ; giáo viên , du học…

- KB: Em cảm động yêu thương, tự hào về trường, về bạn bè.

Học sinh đọc đề, tìm hiểu đề.

- Phải mượn lời đồ vật hay con vật đĩ để kể chuyện tình cảm, tức phát biểu theo vị trí, quan hệ của đồ vật ấy đối với con người.

- MB: Chọn đồ vật hay con vật để kể.

- TB: Kể diễn biến về số phận của đồ vật (con vật) đối với mọi đồ vật hay con vật xung quanhđối với con người ( chọn ý kể)

- MB: Em về thăm trường cũ nhân dịp hội trường. - TB:

+ Những đổi thay về thầy cơ giáo;

+ Quang cảnh trường;

+ Các bạn cùng lớp.

- KB: Em cảm động yêu thương, tự hào về trường, về bạn bè.

3. Bài tập

* Đề a: Mượn lời một đồ vật hay con vật gần gũi với em để kể chuyện tình cảm giữa em và đồ vật

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 6 kì 1 (Trang 118 - 146)