CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀIVĂN TỰ SỰ

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 6 kì 1 (Trang 40 - 55)

Tiết 14 : Tập làm văn

CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ

I/ Mục tiêu bài học Giúp học sinh:

- Nắm được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. - Nắm được mối quan hệ và sự việc và chủ đề. - Tập viết mở bài cho bài văn tự sự.

- Rèn cho HS kỹ năng tìm được chủ đề trong tác phẩm văn học, kỹ năng viết được bài văn kể chuyện.

II/ Chuẩn bị

III/ Tiến trình lên lớp 1. Oån định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

? Sự việc trong văn tự sự được trình bày như thế nào?

? Nêu mối quan hệ giữa sự việc và nhân vật trong văn tự sự? 3. Bài mới

a. Giới thiệu bài

Để viết được một bài văn tự sự hồn chỉnh chúng ta phải thể hiện được chủ đề của bài văn, bài văn đĩ phải được viết theo bố cục 3 phần: MB, TB, KB. Tiết học này sẽ giúp các em nắm rõ về cách viết bài văn tự sự.

b. Tiến trình tổ chức các hoạt động

Hoạt động 1

Cho HS đọc bài văn theo 3 phần

?Sự việc trong phần thân bài đã thể hiện vấn đề chủ yếu nào?

? Ở phần thân bài Tuệ Tĩnh đã làm những việc gì?

? Qua 2 việc làm của Tuệ Tĩnh chứng tỏ tuệ Tĩnh là con người như thế nào?

?Tìm những từ ngữ nêu nên ý chính của bài văn?

? Trong 3 nhan đề trên em hãy chọn nhan đề nào cho thích hợp với chủ đề của bài văn? Vì sao?

Gọi HS đọc ghi nhớ ý 1 Hoạt động 2

? Phần mở bài cảu bài văn trên thực hiện những yêu cầu gì?

?Phần thân bài thực hiện

-Sự việc trong phần thân bìa thể hiện Tuệ Tĩnh hết lịng thương yêu cứu giúp người bệnh.

- Tuệ Tĩnh làm 2 việc: (1) Từ chối chữa bệnh cho người nhà giàu vì bệnh ơng ta nhẹ.

(2) Chữa ngay cho con trai người nơng dân vì bệnh chú bé nặng hơn. - Người cĩ bản lĩnh, khơng sợ mất lịng nhà giàu. Ai nguy hiểm lo cứu chữa trước khơng màng trả ơn.

- “ Hết lịng thương yêu cứu giúp người bệnh… ; người ta cứu giúp nhau lúc hoạn nạn, sao lại nĩi chuyện ân huệ”.

- Cĩ 3 nhan đề đều thích hợp nhưng sắc thái khác nhau, 2 nhan đề sau nhấn mạnh tới khía cạnh tình cảm của Tuệ Tĩnh cịn y đức là đạo đức nghề y, đạo đức nghề nghiệp…

- MB: Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc. - TB: Kể diễn biến của sự

I. Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. 1. Đọc bài văn

a. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thái độï cứu giúp người bện hết lịng của Tuệ Tĩnh.

b.

Những từ ngữ chủ yếu nêu nên ý chính của bài văn là chủ đề. c. Cả 3 nhân đề đều phù hợp. Cĩ thể đặt các nhan đề: - Một lịng vì người bệnh - Ai cĩ bệnh nguy hiểm hơn thì chữa trước cho người đĩ.

d. Bố cục bài văn: 3 phần MB, TB, KB.

những yêu cầu gì? ? Phần kết bài thực hiện yêu cầu gì? GV kết luận Cho HS đọc ? Chủ đề của truyện nhằm biểu dương và chế diễu điều gì? ? Tìm những sự việc thể hiện tập trung cho chủ đề? Gạch dưới những câu văn đĩ?

? Chỉ ra 3 phần của bài văn?

?Tìm những điểm giống nhau giữa truyện “ Tuệ Tĩnh” Với truyện “Phần thưởng” xét về bố cục? ? Hai truyện trên cĩ nội dung khác nhau như thế nào?

? Cách MB của truyện ST, TT và Sự tích Hồ

việc ( 2 việc làm của Tuệ Tĩnh)

- KB: Kể về sự việc được kết thúc như thế nào. HS đọc ghi nhớ

HS đọc

- Biểu dương sự thơng minh của người nơng dân, chế diễu tên cận thần tham lam.

Người nơng dân xin được thưởng 50 roi và đề nghị chia đều phần thưởng đĩ.

- Mỗi truyện đều cĩ bố cục 3 phần, phần kết luận hay, kịch tính bất ngờ. - Truyện “ Tuệ Tĩnh”. + MB: Nĩi rõ chủ đề + KL: Thầy thuốc bắt đầu 1 cuộc chữa bệnh mới. Sự việc bất ngờ ở đầu

truyện.

- Truyện “ Phần thưởng”. + MB giới thiệu tình huống.

+KL viên quan bị đuổi – người nơng dân được thưởng. Sự việc bất ngờ ở cuối truyện. - MB truyện ST, TT nêu tình huống, truyện Sự tích * Ghi nhớ: SGK tr 45 II. Luyện tập Bài tập 1 - Đọc truyện : Phần thưởng - Tìm hiểu a. Chủ đề : Tố cáo tên cận thần tham lam và nĩi lên sự thơng minh, tự tin, hĩm hỉnh của người nơng dân. b. MB câu1 ; Kết bài là câu cuối. c. So sánh 2 truyện. - Giống nhau - Khác nhau Bài tập 2

Gươm như thế nào? ? Nêu nhận xét của em về phần kết luận của 2 truyện? GVKL: Cĩ 2 cách MB và 2 cách kết bài Hồ Gươm cũng nêu tình huống nhưng dẫn giải dài. - KL: ST, TT nêu sự việc tiếp diễn, STHG nêu sự việc kết thúc.

MB: C1 – Giới thiệu chủ đề câu chuyện; C2 – Kể tình huống nảy sinh. KB: C1 – Kể sự việc kết thúc câu chuyện; C2 – Kể sự việc tiếp tục sang chuyện khác như vẫn đang tiếp diễn.

Cĩ nhiều cách mở bài và kết bài.

4. Củng cố, dặn dị

- ? Thế nào là chủ đề của bàivăn tự sự? Nêu những yêu cầu về các phần của bài văn tự sự?

- Học bài, thuộc phần ghi nhớ,

- Soạn trước bài “ Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự”.

Tiết 15; 16: Tập làm văn

TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ I/ Mục tiêu bài học

Giúp học sinh

- Biết cách tìm hiểu đề văn tự sự. - Biết cách làm 1 bài văn tự sự.

- Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu đề bài và viết bài văn tự sự. II.Chuẩn bị

III. Tiến trình lên lớp 1. Oån định lớp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Kiểm tra bài cũ

? Chủ đề của bài văn là gì? Em hãy nêu chủ đề của truyện “ Sự tích Hồ Gươm”? ? Bố cục của bài văn tự sự gồm mấy phần? Nêu yêu cầu của từng phần?

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung Hoạt động 1 GV treo bảng phụ ghi 6 đề trong SGK lên bảng ? Ở đề 1 nêu ra những yêu cầu gì? Tìm những chữ thể hiện yêu cầu đĩ? ? Các đề 3, 4, 5, 6 khơng cĩ từ kể như đề 1, 2, vậy các đề đĩ cĩ phải là tự khơng? Cho HS xác định từ trọng tâm GV hương dẫn

? Trong 6 đề trên, đề nào nghiêng về kể việc, kể người, đề nào nghiêng về tường thuật?

? Đề đã nêu yêu cầu nào buộc em phải thực hiện? ? Em hiểu yêu cầu ấy như thế nào? ? Xét phạm vi đề yêu cầu là rộng hay hẹp? HS đọc các đề bài. - Đề1: + Kể 1 câu chuyện em thích.

+ Bằng lời văn của em. - Các đề 3, 4, 5, 6 khơng cĩ từ kể nhưn đề 1, 2 nhưng vẫn là văn tự sự ⇒ Cách diễn đạt của các đề trên giống như nhan đề 1 bài văn, vd: Sọ Dừa; Phần thưởng. HS trình bày. - Đề 1, 3, 5 kể sự việc - Đề 2, 6 kể người - Đề 4 nghiêng về tường thuật. - Kể chuyện em thích; Bằng lời văn của em. - Kể chuyện bằng lời lẽ của mình chứ khơng phải là sao chép lại.

- Đề yêu cầu trong phạm vi rộng – cĩ thể kể bất cứ 1 câu chuyện nào.

I. Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự 1. Đề văn tự sự * Tìm hiểu - Cả 6 đề đều là đề văn tự sự.

- Đề của bài văn tự sựcĩ thể diễn đạt thành nhiều dạng: tường thuật; kể chuyện; tường trình 1 sự kiện hoặc cĩ thể nêu nội dung trực tiếp của truyện như đề 3, 4 hoặc nêu chủ đề như đề 5, 6.

⇒ Yêu cầu đọc kỹ đề, chú ý tới lời văn, câu văn, chú ý tới cách diễn đạt của đề, câu chữ nào thể hiện trọng tâm đề yêu cầu và xét xem đề yêu cầu kể người hay việc. 2. Cách làm bài văn tự sự Đề bài: Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em.

a. Tìm hiểu đề

- Thể loại: Kể chuyện - Nội dung yêu cầu: Lời văn của em.

? Em kể lại truyện TG hay truyện ST, TT chú ý tới chủ đề muốn biểu đạt. Kể bằng lời văn của em chứ khơng đọc lại truyện. ? Kể chuyện TG em phải tập trung thể hiện chủ đề như thế nào? Hoặc cho HS cĩ thể chọn kể: Sự tích Hồ Gươm. ? Kể lại truyện Thánh Giĩng em bắt đầu từ đâu?

? Kể truyện TG em nên kết thúc ở chỗ nào? ? Vì sao em phải giới thiệu “ Đời Hùng Vương thứ 6 …”?

? Trong phần thân bài em sẽ kể như thế nào? Hướng dẫn HS tìm ý cho ngắn gọn, sắp xếp theo trật tự. ( Kể quan trọng nhất là xác định chỗ bắt đầu và chỗ kết thúc )

? Em hiểu như thế nào là viết bằng lời văn của em?

Ví dụ truyện HS chọn kể là “ Thánh Giĩng”. - Kể về chủ đề sẵn sàng đánh giặc và tinh thần quyết chiến thắng của Giĩng.

- Bắt đầu từ chỗ đứa bé nghe sứ giả rao tìm người tài giỏi đánh giặc, Giĩng bảo mẹ kêu sứ giả vào.

- Vua nhớ cơng ơn… - Đĩ là giới thiệu nhân vật, nếu khơng truyện sẽ khơng cĩ nhân vật và khơng kể được.

- Trên cơ sở truyện em đã biết, em phải tự nghĩ ra để viết khơng được sao chép 1 văn bản cĩ sẵn.

b. Lập ý: Xác định nội dung sẽ viết trong bài theo yêu cầu của đề.

Kể chuyện Giĩng sẵn sàng đánh giặc và tinh thần quyết chiến thắng của Giĩng. c. Lập dàn ý: “ Thánh Giĩng” - MB: Đời Hùng Vương thứ 6 ở làng Giĩng cĩ 2 vợ chồng ơng lão sinh được 1 đứa con trai đã lên 3 mà vẫn khơng biết đi, biết nĩi, biết cười. Một hơm cĩ sứ giả của vua … - KB: Vua nhớ ơn lập đền thờ.

- TB:

+ TG bảo vua cho làm ngựa sắt, roi sắt

+ TG ăn khỏe lớn nhanh + Cĩ ngựa sắt, roi sắt Giĩng vươn vai – tráng sĩ ra trận.

+ TG xơng ra trận giết giặc.

+ Roi sắt gẫy, TG nhổ tre đánh giặc.

Hoạt động 4 Hương dẫn HS tập viết phần MB và KB ở 1 số đề khác nhau: GV nhận xét Cĩ nhiều cách MB khác nhau.

Phần thân bài và kết bài, gv cĩ thể lướt qua về các sự việc⇒ học sinh viết. Gv gọi hs đọc ghi nhớ

Ví dụ: “ Thánh Giĩng” HS làm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trình bày

d. Ngĩ ra để viết thành bài văn kể chuyện.

e. Làm bài văn tự sự theo bố cục 3 phần.

II. Luyện tập : Tập viết lời kể phần mở bài.

- MB bằng cách giới thiệu người anh hùng Giĩng. - MB nĩi đến chú bé lạ - MB: Sự biến đổi TL: MB cĩ nhiều cách khác nhau nhưng phải giới thiệu chung được nhân vật và sự việc.

* Ghi nhớ: SGK tr. 48

4. Củng cố, dặn dị.

- Để viết được bài văn tự sự, trước tiên em phải làm gì ? - Khi viết bài văn tự sự, em phải viết như thế nào ?

- Xem lại bài học, thuộc ghi nhớ, đọc lại một số truyền thuyết đã học.

- Ơn tập kỹ về thể loại văn tự sự. Chuẩn bị viết bài kiểm tra tập làm văn tự sự.

Ký duyệt của chuyên mơn

TUẦN 5.

Tiết 17-18 : Tập làm văn.

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 I/ Mục đích yêu cầu:

- Viết được một bài văn kể chuyện cĩ nội dung: nhân vật, sự việc, thời gian, địa điểm, nguyên nhân, kết quả.

- Viết được bài văn kể chuyện theo bố cục 3 phần: MB, TB, KB.

- Rèn luyện kỹ năng viết bài tập làm văn hồn chỉnh theo bố cục 3 phần. II/ Chuẩn bị :

-Giáo viên : Ra đề.

-Học sinh : ơn tập kiến thức, chuẩn bị giấy bút… III/ Tiến trình lên lớp :

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra chuẩn bị của học sinh 3. Kiểm tra

a. Đề bài: Kể lại một truyền thuyết mà em đã học theo lời văn của em. b. Gợi ý: Yêu cầu của bài làm

- Kể lại một truyền thuyết mà em đã học trong sách Ngữ Văn 6.

- Kể bằng lời văn của em chứ khơng được sao chép lại văn bản trong SGK. - Khơng được kể quá dài, giới hạn khoảng 300 – 400 chữ.

c. Học sinh làm bài – giáo viên quan sát, nhắc nhở những học sinh cĩ thái độ, ý thức chưa nghiêm túc trong giờ làm bài.

d. Thu bài:

- Nhắc nhở học sinh kiểm tra lại bài… - Thu bài, kiểm tra số lượng bài nộp. - Nhận xét giờ kiểm tra.

4. Dặn dị:

- Tiếp tục ơn tập thể loại văn tự sự.

- Soạn trước bài: “Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 19: Tiếng Việt.

TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I/ Mục tiêu bài học

Giúp học sinh

- Nắm được khái niệm từ nhiều nghĩa, hiện tượng chuyển nghĩa của từ, nghĩa gốc và nghiã chuyển của từ.

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ khi nĩi – viết.

- Qua bài học, học sinh yêu quý trân trọng vốn từ, sử dụng từ đúng hồn cảnh. II/ Chuẩn bị

- Giáo viên : giáo án, từ điển.

- Học sinh : làm bài tập, học bài cũ, soạn bài mới. III/ Tiến trình lên lớp

1. Ơån định lớp 2. Kiểm tra bài cũ

? Kiểm tra việc làm bài tập của học sinh.

? Thế nào là nghĩa của từ? Tìm nghĩa của từ “cổ; sung sướng”. 3. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung Gọi học sinh đọc bài thơ,

lưu ý từ “chân”.

? Tìm các nghĩa của từ “chân” trong bài thơ? Từ “chân” đĩ chỉ cái gì? Hoạt động 1.

? Nêu các nghĩa của từ “chân”? cho vd?

? Em hãy đặt câu?

Giáo viên gợi ý

Hoạt động 2.

? Em hãy tìm thêm một số từ nhiều nghĩa như từ “chân”?

? Giải những nghĩa của hai từ trên và cho VD?

Cái gậy Cái trụ Chân Compa Chân bàn Chân kiềng - Chân : Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật dùng để đi đứng. VD : Đau chân, nhắm mắt đưa chân… - Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật cĩ tác dụng đỡ cho các bộ phận khác. VD : chân bàn, chân ghế, chân kiềng, chân đèn… - Bộ phận dưới cùng của một số đồø vật tiếp giáp và bám vào mặt nền. VD : chân tường, chân răng, chân núi…

VD : các từ lọc ; loe - Lọc 1 : làm sạch chất lỏng, chất khí bằng cách cho qua một lớp hay một dụng cụ cĩ tác dụng giữ chất rắn, giữ cặn bẩn lại. VD : lọc nước cháo, nước lọc…

I. Từ nhiều nghĩa

1. Đọc bài thơ: Những cái chân.

2. Nghĩa của từ “chân” - Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật. - Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật cĩ tác dụng đỡ cho các bộ phận khác. - Bộ phận dưới cùng của một số đồø vật tiếp giáp và bám vào mặt nền. 3. Tìm một số từ nhiều nghĩa.

? Từ “loe” cĩ những nghĩa nào? Giải nghĩa và đặt câu ?

Hoạt động 3.

Gợi ý cho học sinh tìm. Giáo viên rút ra kết luận: “Từ cĩ thể cĩ một nghĩa hay nhiều nghĩa”.

Hoạt động 4.

? Từ “chân” cĩ 3 nghĩa, trong 3 nghĩa đĩ, em hãy tìm những nét nghiã giống nhau? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Trong các nghĩa của từ “chân” trên, nghĩa nào là nghĩa gốc?

? Trong VD sau, từ “quả” được dùng với mấy

nghĩa? Đĩ là nghĩa nào?

- Lọc 2 : Tách riêng ra để lấy cái phù hợp với yêu cầu. VD : lọc thịt, lọc mỡ, lọc giống tốt… - Loe 1: tỏa sáng ra một cách rất yếu ớt. VD : loe nắng, ngọn đèn vừa loe lên đã bị tắt. - Loe 2 : Vật hình ống cĩ hình dáng rộng dần ra về phía miệng.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 6 kì 1 (Trang 40 - 55)