Tìm hiểu văn bản

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 6 kì 1 (Trang 55 - 58)

1. Sự ra đời và lớn lên của Thach Sanh.

- Sự ra đời: Bình thường và cĩ những nết khác thường.

- TS là con của dân thường, cĩ cuộc đời, số phận gần gũi với dân thường ⇒ những chi tiết kỳ lạ làm tăng sức hấp dẫn của truyện.

2. Những thử hách TS phải trải qua.

- TS diệt Chằn Tinh.

- TS diệt Đại Bàng cứu cơng chúa, bị lấp cửa hang.

? Diệt xong Chằn Tinh, TS lại trải qua cuộc thử thách nào?

? Sau khi TS kết hơn với cơng chúa, hồng tử 18 nước chư hầu đã làm gì? ? Em cĩ nhận xét gì về những cuộc thử thách mà TS đã trải qua từ đầu đến cuối truyện?

? Do đâu TS đã vượt qua được tất cả những cuộc thử thách trên?

? Qua những lần thử thách, TS cĩ những phẩm chất quý báu nào?

? Tìm những chi tiết thể hiện TS là người cĩ lịng nhân đạo và yêu hịa bình?

? Nêu nhận xét của em về nhân vật Lý Thơng? ? Theo em, TS và Lý Thơng Đại diện cho những lực lượng nào?

? Nêu ý nghĩa về tiếng đàn của TS?

- TS xuống hang, diệt Đại Bàng cứu cơng chúa, bị Lý Thơng lấp cửa hang. - TS bị hồn Chằn Tinh, Đại Bàng báo thù ⇒ TS bị bắt hạ ngục.

- Tức giận, hội họp binh lính và kéo quân sang đánh.

- Càng ngày, những cuộc thử thách càng gay go và khĩ khăn hơn.

- Do TS cĩ tài, cĩ phẩm chất, được sự giúp đỡ của các phương tiện thần kỳ. - Thật thà, chất phác. - Tài năng, dũng cảm. - Cĩ lịng nhân đạo, yêu hịa bình.

- Tha tội chết cho chết cho mẹ con Lý Thơng. - Tha tội và thết đãi quân sĩ 18 nước chư hầu.

- Lý Thơng độc ác, xảo trá.

- TS là nhân vật chính diện – đại diện cho cái thiện, cái thật thà, vị tha. Cịn Lý Thơng là nhân vật phản diện đại diện cho cái ác, xảo trá, ích kỷ.

- Giúp TS giải oan. - Giúp cơng chúa khỏi câm.

Đại Bàng báo thù, bị bắt hạ ngục.

- Mười tám nước chư hầu kéo quân sang đánh.

3. Phẩm chất của TS. - Chất phác, thật thà. - Tài năng, dũng cảm. - Cĩ lịng nhân đạo, yêu hịa bình.

4. TS và Lý Thơng

Hai nhân vật cĩ tính cách và hành động trái ngược nhau.

5. Ý nghĩa của một số chi tiết thần kỳ.

a. Tiếng đàn

? Nêu ý nghiũa về chi tiết niêu cơm cứ ăn hết lại đầy?

? Niêu cơm + Lời thách đố của TS – sự thua cuộc của quân sĩ 18 nước cĩ ý nghĩa gì?

? Ở phần kết thúc truyện, TS kết hơn cùng cơng chúa và lên ngơi vua, cịn mẹ con Lý Thơng bị chết cĩ xứng đáng khơng? ? Từ kết thúc truyện như vậy, nhân dân ta muốn thể hiện điều gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Tìm một số truyện cổ tích cĩ kết thúc tương tự?

Hoạt động 3.

Cho học sinh đọc ghi nhớ. Hoạt động 4.

Đối với câu 1, giáo viên cĩ thể để cho học sinh tùy ý lựa chọn vẽ, nhưng phải giải thích được vì sao em vẽ chi tiết đĩ.

⇒ Tiếng đàn của cơng lý. - Làm quân 18 nước chư hầu xin hàng ⇒ yêu chuộng hịa bình ⇒ là vũ khí để cảm hĩa kẻ thù. - Niêu cơm cĩ khả năng phi thường, ăn hết lại đầy, làm quân 18 nước chư hầu lúc đầu coi

thường chế giễu, sau ngạc nhiên khâm phục.

- Chứng tỏ thêm t/ c kỳ lạ của niêu cơm và sự tài giỏi của TS.

- Niêu cơm thần kỳ tượng trưng cho tấm lịng nhân đạo, tư tưởng yêu hịa bình của nhân dân.

- Kết thúc rất phù hợp và xứng đáng với từng nhân vật.

- Thể hiện cơng lý xã hội “ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác….”.

- VD: Sọ Dừa, Cây Khế, Tấm Cám…

Học sinh đọc ghi nhớ

- Tiếng đàn Yêu chuộng hịa bình của nhân dân.

b. Niêu cơm thần kỳ. - Niêu cơm cĩ khả năng thần kỳ.

- Sự tài giỏi của TS.

- Tấm lịng nhân đạo, tư tưởng yêu hịa bình của nhân dân. 6. Nhận xét về kết thúc truyện. Kết thúc cĩ hậu. 7. Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập. Câu 1: Chọn những chi tiết khác nhau để vẽ tranh – gọi tên

Hướng dẫn – gợi ý, cho học sinh kể lại một cách ngắn gọn.

Học sinh kể diễn cảm Câu 2: Kể diễn cảm.

4. Củng cố dặn dị.

- ? Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật TS?

- Đọc lại tác phẩm, học phần tìm hiểu văn bản, thuộc ghi nhớ SGK. - Chuẩn bị trước bài “Chữa lỗi dùng từ”./.

Tiết 23: Tiếng Việt

CHỮA LỖI DÙNG TỪ

I/ Mục tiêu bài học Giúp học sinh

- Nhận ra được các lỗi lặp từ và lẫn iộn các từ gần âm. - Cĩ ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ.

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ chính xác. - Học sinh cĩ ý thức hơn khi sử dụng từ. II/ Chuẩn bị

III/ Tiến trình lên lớp 1. Oån định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

? Thế nào là từ nhiều nghĩa, cho 1 đến 2 ví dụ về tư nhiền nghĩa? ? Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa cả từ?

3. Bài mới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung Hoạt động 1

GV cho HS đọc 2 ví dụ, gạch dưới những từ ngữ giống nhau.

? Sử dụng nhiều từ giống nhau như vậy để làm gì?

? Vậy thế nào là lặp từ?

a. Từ : cây tre ( 7 lần); “ giữ (4 lần); “ anh hùng” ( 2 lần);.

b. Truyện dân gian ( 2 lần)

- Nhằm mục đích nhấn mạnh ý tạo nhịp điệu hài hịa.

- Việc nhắc đi nhắc lại

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 6 kì 1 (Trang 55 - 58)