I. Tìm hiểu chung văn bản
THẦY BĨI XEM VO
(Tiết 2)
A / Văn bản
THẦY BĨI XEM VOI
(Truyện ngụ ngơn) I/ Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Giúp HS nắm rõ hơn thế nào là truyện ngụ ngơn.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện. 2. Kỹ năng:
- Rèn uyện kỹ năng đọc, tìm hiểu truyện ngụ ngơn.
- Biết liên hệ truyện với những tình huống và hồn cảnh thực tế phù hợp.
3. Thái độ tình cảm: HS cĩ thái độ tình cảm đúng đắn khơng cực đoan, phiến diện. II/ Chuẩn bị
III/ Tiến trình lên lớp 1. Oån định lớp
2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung
Hoạt động 1
Hướng dẫn HS đọc Tìm hiểu chú thích Hoạt động 2
Gọi HS đọc câu hỏi 1
Học sinh đọc. I. Đọc, chú thích II. Tìm hiểu văn bản 1. Cách các thầy bĩi xem
SGK
? Trong truyện cĩ mấy nhân vật? Những nhân vật này là người như thế nào?
? Vì sao các thầy bĩi lại muốn xem voi?
? Vì mù nên 5 thầy đã xem voi bằng cách nào? ? Các thầy phán về con voi như thế nào?
? Nêu nhận xét của em về lời phán về voi của các thầy?
? Việc sử dụng hình thức đĩ cĩ tác dụng gì?
? Qua lời phán của từng thầy, em cĩ nhận xét gì về thái độ của các thầy ? ? Kết cục của truyện như thế nào?
? Cả năm thầy bĩi mù cĩ thật sự tận tay sờ voi khơng? Và các thầy phán cĩ đúng khơng?
? Tìm những sai lầm của các thầy khi xem voi và
- Cĩ 5 nhân vật chính. Họ đều là những thầy bĩi mù.
- Vì cả 5 thầy đều chưa biết con voi, muốn xem. - Dùng tay để sờ voi. - Mỗi thầy sờ một bộ phận, sờ được bộ phận nào thì nĩi con voi nĩ như thế.
- 5 thầy dùng hình thức ví von và dùng từ láy để đặc tả hình thù con voi.
- Truyện thêm sinh động, tơ đậm sự sai lầm về cách xem voi và phán voi.
- Cả 5 thầy đều phán sai nhưng ai cũng cho mình là đúng.
- 5 thầy khơng ai chịu ai, xơ xát rồi đánh nhau ⇒ Sử dụng phép phĩng đại, tơ đậm sự sai lầm.
- 5 thầy tận tay sờ voi, nĩi đúng bộ phận mà mỗi thầy sờ, khơng thầy nào nĩi đúng cả hình thù con voi.
- Mỗi thầy chỉ sờ một bộ phận mà lại phán tồn bộ
voi và thái độ của các thầy khi phán về voi. a. Cách các thầy bĩi xem voi.
Cĩ 5 thầy bĩi mù.
Khơng biết gì về voi. Dùng tay sờ voi: + Mỗi thầy sờ một bộ phận
+ Phán voi theo hình thù từng bộ phận.
b. Thái độ của các thầy khi phán về voi:
Cả năm thầy đều phán sai.
⇒ Thái độ chủ quan sai lầm.
2. Những sai lầm của năm thầy bĩi xem voi:
Chỉ sờ một bộ phận mà phán cả hình thù cả con voi ⇒ cả năm thầy đều chung một cách xem voi – phiến diện.
phán voi?
? Truyện đã rút ra bài học chung như thế nào?
Giáo viên liên hệ thực tế. VD : Khi nhận xét hay đánh giá một con người. Hoạt động 3
Giáo viên chốt lại ý . Hoạt động 4
Hướng dẫn
con voi.
- Sự vật hiện tượng rộng lớn gồm nhiều mặt, nhiều khía cạnh, nếu chỉ mới biết một mặt, một khía cạnh sẽ dẫn đến sai lầm. - Phải xem xét sự vật phù hợp. Học sinh đọc ghi nhớ. Học sinh làm 3. Bài học: - Muốn kết luận đúng về sự vật, phải xem xét nĩ một cách tồn diện. - Bài học về cách tìm hiểu sự vật hiện tượng.
4. Ghi nhớ : SGK tr. 103. III. Luyện tập.
B / Văn bản
ĐEO NHẠC CHO MÈO
(Truyện ngụ ngơn)
I/ Mục tiêu bài học Giúp học sinh
- Nắm vững hơn về khái niệm truyện ngụ ngơn. - Hiểu được nội dung – ý nghĩa của truyện. - Rèn luyện kỹ năng đọc, tìm hiểu văn bản. II/ Chuẩn bị
III/ Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung
Hoạt động 1 Hướng dẫn đọc Hoạt động 2
Hướng dẫn học sinh thảo
Học sinh đọc.
Đọc một số chú thích.
I. Đọc, chú thích. 1. Đọc.
2. Chú thích.
II. Tìm hiểu văn bản. 1. Tĩm tắt truyện.
luận và trả lời các câu hỏi Hướng dẫn tĩm tắt truyện theo 4 ý.
? Em cĩ nhận xét gì về cảnh họp làng chuột lúc đầu – cảnh cử người đeo nhạc cho mèo?
? Nêu ý nghĩa của các chi tiết đối lập?
? Trong truyện đã tả các lồi chuột như thế nào? ? Nhận xét về cách gọi tên từng loại chuột
Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận.
? Truyện nêu ra bài học gì?
Học sinh kể tĩm tắt. Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
Hai cảnh đối lập nhau.
- Tả sinh động và sâu sắc. Trước tả các lồi chuột, sau tả riêng từng vai. - Gọi từng loại chuột theo tên gọi dân gian của chúng, kết hợp với những câu ví của dân gian cùng với lối chơi chữ.
- Phê phán những ý tưởng vu vơ khơng thực tế. - Nhắc nhở tính thực tiễn, khả thi trong cơng việc. - Phê phán những đại diện của xã hội, những kẻ đạo đức giả … 2. Câu 2: Những đối lập của cảnh họp làng chuột lúc đầu và lúc “đeo nhạc cho mèo”. 3. Câu 3: Nhận xét về cách tả các loại chuột trong truyện.
Từng loại chuột ứng với từng hạng người bị ám chỉ.
4. Câu 4: Nhận xét về cuộc họp của làng chuột.
5. Câu 5: Bài học.
4. Củng cố, dặn dị:
- Nêu nhận xét của em về ý nghĩa của hai truyện ngụ ngơn: “ Thầy bĩi xem voi ” và “Đeo nhạc cho mèo”.
- Từ hai truyện trên em hãy rút ra những bài học cho bản thân. - Đọc lại truyện, học ghi nhớ, kể lại truyện.
Ký duyệt của chuyên mơn
TUẦN 11.
Tiết 41: Tiếng Việt
DANH TỪ
(Tiếp theo)
I/ Mục tiêu bài học Giúp học sinh nắm được
- Đặc điểm của nhĩm danh từ chung và danh từ riêng. - Cách viết hoa danh từ (DT) riêng.
- Rèn luyện kỹ năng viết đúng chính tả. II/ Chuẩn bị
- Giáo viên : giáo án, bảng phụ.
- Học sinh : học bài cũ, làm bài tập, soạn bài mới. III/ Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ
? DT là gì? Lấy một số VD về DT chỉ sự vật và DT chỉ đơn vị? ? Phân biệt DT chỉ đơn vị chính xác và DT chỉ đơn vị ước chừng? 3. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung
Hoạt động 1 Giáo viên treo bảng phụ ? Em hãy tìm những DT
trong VD trên? - DT: vua, cơng ơn, Phù Đổng Thiên Vương, đền thờ, làng, tráng sỹ, Giĩng, xã, Phù Đổng, huyện, Gia Lâm, Hà Nội.
I. Danh từ chung và danh từ riêng.
? Cách viết các DT trên cĩ giống nhau khơng? ? Những DT được viết hoa là những DT chỉ cái gì?
Giáo viên kết luận: Đĩ là những DT riêng, những ĐT từ cịn lại là những DT chung.
? Em hãy điền các DT chung và DT riêng vào bảng phân loại?
? Đối với tên người, tên địa lý Việt Nam, chúng ta phải viết như thế nào? ? Đối với tên người và tên địa lý nước ngồi phiên âm trực tiếp, ta phải viết như thế nào?
? Đối với tên người và tên địa lý nước ngồi phiên âm trực tiếp, ta phải viết như thế nào?
? Đối với tên riêng của các cơ quan, tổ chức, các giải thưởng, danh hiệu, huân chương … thường là một cụm từ, ta phải viết như thế nào?
Giáo viên chốt ý, rút ra
- Cách viết khơng giống nhau. Cĩ DT viết hoa và cĩ DT khơng viết hoa. - Những DT viết hoa là những DT chỉ tên gọi riêng của người, từng vật, từng địa phương.
- DT chung: vua, cơng ơn, xã, huyện, tráng sỹ, đền thờ, làng.
- DT riêng : Phù Đổng Thiên Vương, Giĩng, Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội. - Phải viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng. VD : Hồ Chí Minh;
Cà Mau; Cửu Long; Trần Phú.
- Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đĩ, nếu một bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần cĩ gạch nối.
VD : Na-pơ-nê-ơng ; In-đơ-nê-xi-a ;
- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành cụm từ đĩ. VD : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;
Hội Chữ thập đỏ; Lao động giỏi …
- DT riêng chỉ tên gọi riêng của từng người, từng vật, từng địa phương.
- DT chung là tên gọi một loại sự vật.
- Quy tắc viết hoa : + Đối với tên người, tên địa lý Việt Nam, tên địa lý nước ngồi phiên âm qua âm Hán Việt : phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng.
+ Đối với tên người tên địa lý nước ngồi phiên âm trực tiếp, ta phải viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đĩ. Nếu một bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần cĩ gạch nối.
+ Đối với tên riêng của các cơ quan tổ chức… phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành cụm từ đĩ.
kết luận. Hoạt động 2 Hoạt động 3 ? Em hãy xác định các DT chung và DT riêng trong VD? Dùng bảng phụ cĩ đoạn thơ của Tố Hữu.
Giáo viên nhận xét, điều chỉnh.
Học sinh đọc ghi nhớ.
- DT chung : ngày xưa, miền đất, nước, thần, nịi, rồng, con trai, tên.
- DT riêng : Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân. Học sinh sửa. * Ghi nhớ : SGK tr. 109. II. Luyện tập 1. Bài tập 1 : Tìm DT chung và DT từ riêng.
2. Bài tập 2 : Viết lại các DT riêng mà một bạn quên khơng viết hoa.
4. Củng cố, dặn dị
- DT chung và DT riêng khác nhau như thế nào ? - Nêu quy tắc viết hoa của DT riêng ?
- Dùng sơ đồ củng cố cả 2 tiết.
- Xem kỹ các VD trong bài học, học thuộc ghi nhớ, làm các bài tập cịn lại. - Ơn tập phần văn học, chuẩn bị cho tiết trả bài kiểm tra.
Tiết 42 : Văn học