5.K ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất tỉnh quảng bình giai đoạn 2001 2010 (Trang 110 - 113)

d) Nhận xét chung

5.K ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. Kết lun

1. Với lợi thế của tỉnh có 4 trục dọc là ựường sắt, Quốc lộ IA; 2 nhánh Tây và đông ựường Hồ Chắ Minh và các ựường nhánh theo hướng đông-Tây nối liền các xã phắa đông và phắa Tây của tỉnh. Các tuyến trục giao thông ngang, dọc này nối liền các cảng biển Gianh và Nhật Lệ, Hòn La, khu kinh tế Hòn La, thành phố đồng Hới, các thị trấn huyện lỵ gắn với hệ thống cảng biển và khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Cha Lo; có Quốc lộ 12A nối các trọng ựiểm này của tỉnh với nước bạn Lào, vùng đông Bắc Thái Lan, Mianma. Ngoài ra, sân bay đồng Hới ựã ựược ựưa vào khai thác tạo cho Quảng Bình có ựiều kiện thuận lợi hơn ựể khai thác các loại tài nguyên trong ựó có tài nguyên ựất ựể phát triển sản xuất hàng hoá, tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật, phát triển nhanh những ngành kinh tế mũi nhọn, sớm hoà nhập xu thế chung của cả nước.

2. Thực hiện Luật đất ựai năm 1993 và năm 2003, tỉnh ựã lập QHSDđ thời kỳ 2001-2010; đCQHSDđ ựến năm 2010, KHSDđ 5 năm (2006-2010) và đCQHSDđ ựến năm 2010, KHSDđ 3 năm (2008-2010). Quy hoạch và ựiều chỉnh quy hoạch cơ bản ựã bám theo mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, trên cơ sở thực trạng và tiềm năng ựất ựai, ựã khoanh ựịnh và xác lập ựược các chỉ tiêu sử dụng ựất. Tuy nhiên, do xây dựng trong các QH về kinh tế - xã hội, QH xây dựng ựô thị, QH các ngành còn thiếu hoặc chưa ựiều chỉnh nên các dự báo trong quy hoạch chưa sát với tình hình thực tế, giải pháp chưa cụ thể, chưa thực sự trở thành công cụ hỗ trợ cho lĩnh vực quản lý sử dụng ựất ựai của tỉnh.

3. Bên cạnh những mặt ựã ựạt ựược như có nhiều công trình, dự án ựã ựược triển khai thực hiện theo QH, việc thu hồi ựất, giao ựất, cho thuê ựất ựã dựa trên cơ sở của quy hoạch,... thì việc thực hiện QHSDđ của tỉnh còn những tồn tại, hạn chế: Nhiều chỉ tiêu sử dụng ựất chưa sát với chỉ tiêu QH ựược duyệt; một số

công trình, dự án thực hiện ngoài QH; việc chuyển mục ựắch sử dụng ựất trong nông nghiệp ựạt kết quả chưa cao; việc khai thác ựất chưa sử dụng ựưa vào sử dụng cho các mục ựắch còn thấp; chưa có kinh nghiệm xây dựng QH tổng thể mạng lưới các khu, cụm, ựiểm công nghiệp tập trung...

4. Nguyên nhân của những tồn tại nêu trên ựược xác ựịnh:

- Chất lượng lập quy hoạch chưa cao; các công cụ hỗ trợ cho quá trình ựầu tư bất ựộng sản còn nhiều hạn chế; thiếu vốn ựể thực hiện quy hoạch,...

- Hạn chế về công tác tuyên truyền, phổ biến, công khai quy hoạch, thiếu sự tham vấn cộng ựồng khi lập quy hoạch; trình ựộ, năng lực của các nhà lập quy hoạch và quản lý quy hoạch còn yếu; kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy hoạch chưa có tắnh thực tế cao.

5. Những giải pháp ựược áp dụng ựể khắc phục những tồn tại trên gồm: - Các giải pháp trước mắt: Rà soát lại quy hoạch sử dụng ựất với các quy hoạch chuyên ngành và các quy hoạch ựang bị coi là "treo" ựể phát hiện những bất hợp lý, kịp thời xử lý, ựiều chỉnh cho phù hợp; ựẩy nhanh công tác lập quy hoạch sử dụng ựất chi tiết các xã, phường; công khai phương án bồi thường và tiếp thu ý kiến của người bị thu hồi ựất; xiết chặt vai trò quản lý nhà nước về ựất ựai theo quy hoạch và pháp luật; tăng cường vai trò giám sát của hội ựồng nhân dân, các tổ chức chắnh trị xã hội và của người dân; ựầu tư có trọng ựiểm và tranh thủ kêu gọi ựầu tư từ bên ngoài.

- Các giải pháp lâu dài: Giải quyết hài hòa và tắch hợp ựược tất cả các lợi ắch khi lập phương án quy hoạch; cần làm rõ về mặt pháp lý và xử lý tốt mối quan hệ giữa QHSDđ với các QH chuyên ngành ựể tránh sự chồng chéo; nâng cao chất lượng QHSDđ theo hướng ựổi mới trình tự, nội dung và phương pháp lập QHSDđ ựô thị; tạo cơ hội cho người dân ựược trực tiếp tham gia ngay từ quá trình lập quy hoạch, chú trọng sự tham vấn và phản biện của cộng ựồng; nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu và các công cụ hỗ

trợ phân tắch hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường khi xây dựng phương án quy hoạch sử dụng ựất; gắn kết quy hoạch sử dụng ựất với phát triển ngành nghề, giải quyết vấn ựề an sinh xã hội; xây dựng cơ chế chắnh sách phù hợp ựể thu hút các nguồn vốn ựầu tư phục vụ cho công tác thực hiện quy hoạch.

5.2. Kiến ngh

- để bản quy hoạch sử dụng ựất trong giai ựoạn tới (Quy hoạch sử dụng ựất ựến năm 2020) ựược thực thi tốt hơn, Quảng Bình nên áp dụng các ựề xuất như ựã nêu trên. đặc biệt cần rà soát, ựiều chỉnh lại chỉ tiêu QH ựất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, ựất trồng lúa nước chuyển sang nuôi trồng thủy sản và cây lâu năm cho phù hợp.

- Cần ựặc biệt chú trọng nâng cao chất lượng công tác lập quy hoạch sử dụng ựất cấp huyện và thực hiện ựồng bộ tại các ựơn vị hành chắnh cấp huyện trong tỉnh.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất tỉnh quảng bình giai đoạn 2001 2010 (Trang 110 - 113)