4 Công nghiệp khai thác mỏ chế biến 07 9,
4.1.9. đánh giá chung về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội và môi trường gây áp lực ựối với ựất ựa
trường gây áp lực ựối với ựất ựai
4.1.9.1. Thuận lợi
Quảng Bình ở vào vị trắ trung ựộ của cả nước, nơi giao thoa các ựặc thù lãnh thổ miền Bắc và miền Nam nên dễ hoà nhập, tiếp thu những tiến bộ kinh tế, khoa học kỹ thuật. Nơi mà các tuyến ựường giao thông quan trọng của Quốc gia xuyên suốt chiều dài của tỉnh (Quốc lộ 1A, ựường sắt, ựường Hồ Chắ Minh) là ựầu mối giao lưu của hai miền Nam - Bắc.
Có 5 con sông lớn chảy từ Tây sang đông và ựổ ra biển, tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển, giao lưu hàng hoá giữa miền núi và ựồng bằng. Tỉnh có bờ biển dài 116 km cùng với hai cảng Gianh, Nhật Lệ và vịnh Hòn La có thể cho tàu 1 vạn tấn ra vào, ựồng thời có mực nước sâu ựủ ựiều kiện ựể xây dựng ựầu tư giải ựoạn cảng nước sâu có quy mô lớn.
Có nhiều bãi tắm ựẹp, như: Nhật Lệ, đá Nhảy, có nguồn lợi hải sản khá dồi dào, trữ lượng tương ựối lớn. đây là thế mạnh của tỉnh nếu phát huy, khai thác tốt sẽ ựem lại nguồn lợi cho tỉnh nhà rất lớn. Có 201 km ựường biên giới
với Lào, có Quốc lộ 12A nối từ Quốc lộ I với Lào là ựiều kiện thuận lợi ựể hợp tác với Lào và các nước trong khu vực.
Lợi thế về tài nguyên khoáng sản, ựặc biệt là giàu ựá vôi, cát thạch anh, cao lanh, sét gạch ngói... cho phép phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng với quy mô lớn, tạo bước ựột phá thúc ựẩy kinh tế tỉnh nhà phát triển.
Có nhiều loại ựất thắch hợp cho phát triển cây con sản xuất hàng hóa, nhất là vùng gò ựồi thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp dài ngày, ngắn ngày, trồng rừng nguyên liệu.
Có di sản Phong Nha - Kẻ Bàng là di sản thiên nhiên thế giới; nhiều di tắch lịch sử, danh lam thắng cảnh nổi tiếng như đèo Ngang, Quảng Bình Quan, ựường Hồ Chắ Minh, ... là những lợi thế ựể phát triển du lịch hiện tại và tương lai.
Có nguồn lao ựộng dồi dào, có nguồn lực con người thông minh, cần cù, giàu lòng yêu nước, quyết tâm vượt mọi khó khăn, cầu tiến bộ. Mặt khác, có ựội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật có khả năng tiếp thu nhanh công nghệ tiên tiến.
Có khu kinh tế Hòn La và trường đại học cùng với một số chương trình, dự án lớn của Trung ương là ựiều kiện ựể tạo bứt phá trong phát triển kinh tế và phát triển nguồn nhân lực.
4.1.9.2. Hạn chế và khó khăn
điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, nơi hội tụ của các yếu tố bất lợi về thời tiết khắ hậu như: bão lụt, gió Tây khô nóng, cát bay cát chảy ựã ảnh hưởng rất lớn ựến sản xuất và ựời sống. địa hình phức tạp, bị chia cắt nhiều, ựất trống ựồi núi trọc nhiều. địa hình có ựộ dốc lớn nên ựất canh tác thường bị bào mòn và rửa trôi.
Năng suất, chất lượng cây trồng, vật nuôi một số vùng còn thấp, hiệu quả trên một ựơn vị diện tắch chưa cao. Tỷ lệ lao ựộng thiếu việc làm theo mùa vụ còn chiếm tỷ lệ khá lớn.
GDP bình quân ựầu người thấp so với cả nước (ựạt khoảng 55%), nền kinh tế tắch luỹ nội bộ còn thấp, thu ngân sách chỉ ựạt 35% tổng chi.
Cơ sở vật chất kỹ thuật cũng như hạ tầng của nền kinh tế còn chưa phát triển ựồng bộ. Nguồn lực cho phát triển KT, phát triển sản phẩm, ựổi mới công nghệ còn hạn chế. Dân số tăng nhanh, trẻ em suy dinh dưỡng chiếm tỷ lệ còn cao. Số người chưa có việc làm còn nhiều; một bộ phận dân cư, ựặc biệt là ở miền núi, miền biển còn gặp nhiều khó khăn. Trình ựộ dân trắ và thu nhập của một bộ phận dân cư còn thấp, nhất là dân cư vùng nông thôn, miền núi, miền biển, vùng ựồng bào dân tộc ắt người, vùng sâu.
4.1.9.3. Áp lực ựối với ựất ựai
Trong những năm tới, ựể ựáp ứng yêu cầu phát triển của các ngành, lĩnh vực như công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thương mại - dịch vụ, ... ựỏi hỏi nhu cầu sử dụng ựất ngày càng lớn. Do ựó, việc bố trắ ựất ựai cho các nhu cầu này là cần thiết và chủ yếu bố trắ vào ựất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp. đây là sức ép lớn trong việc ựiều tiết sử dụng ựất trên ựịa bàn tỉnh Quảng Bình.
Yêu cầu ựầu tư ựể phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng nhằm thu hút các nguồn ựầu tư, nâng cao ựời sống vật chất, tinh thần của nhân dân cũng ựòi hỏi tỉnh phải bố trắ quỹ ựất hợp lý, tạo nên áp lực trong sử dụng ựất của tỉnh trong những năm tới.
Nhu cầu sử dụng ựất cho các mục ựắch PNN trong những năm tới ngày càng lớn, ựặc biệt sau khi Bộ Chắnh trị ựã có Nghị quyết số 39-NQ/TW ngày 16 tháng 8 năm 2004 về phát triển kinh tế xã hội và ựảm bảo quốc phòng, an ninh vùng miền Trung; Chắnh phủ ựã ra Quyết ựịnh số 113/2005/Qđ-TTg ngày 20 tháng 5 năm 2005 về Chương trình hành ựộng thực hiện Nghị quyết 39-NQ/TW; Chiến lược biển Việt Nam ựã ựược Bộ Chắnh trị ra Nghị quyết và Chắnh phủ ựã có Chương trình hành ựộng thực hiện. Trong tương lai (vào những năm sau 2010) trên ựịa bàn tỉnh sẽ xuất hiện nhiều công trình trọng ựiểm quốc gia. Do ựó, khả năng diện tắch ựất nông nghiệp bị thu hồi rất lớn kéo theo những ảnh hưởng không nhỏ về mặt xã hội do nông dân mất ựất sản
xuất ựòi hỏi các cấp chắnh quyền phải quan tâm ựến công tác ựào tạo chuyển ựổi nghề nghiệp ngay từ bây giờ.