Các nguồn tài nguyên

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất tỉnh quảng bình giai đoạn 2001 2010 (Trang 45 - 54)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2. Các nguồn tài nguyên

4.1.2.1. Tài nguyên ựất

Theo kết quả xây dựng bản ựồ ựất tỉnh Quảng Bình tỷ lệ 1/100.000 cho thấy toàn tỉnh có 10 nhóm ựất với 23 ựơn vị ựất, diện tắch và chất lượng các ựơn vị ựất như sau:

* Nhóm ựất cát: C

Diện tắch 37.243 ha, chiếm 4,63% tổng diện tắch ựất tự nhiên, ựất ựược hình thành do quá trình lắng ựọng trầm tắch biển, thường phân bố ở ựịa hình thấp hơn và sâu vào ựất liền, khá bằng phẳng. Nhìn chung ựất cát có ựộ phì nhiêu thấp, song lại thắch hợp cho việc trồng hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày như, khoai, lạc, ựỗ, Ầ

* Nhóm ựất mn: M

Diện tắch 37.243 ha, chiếm 4,63% tổng diện tắch ựất tự nhiên, gồm 3 ựơn vị ựất: - Cồn cát trắng vàng (Cc): có diện tắch 27.659 ha, chiếm 3,44 % tổng diện tắch ựất tự nhiên, phân bố dọc theo bờ biển thành những cồn cát cao từ 2- 3m ựến 50m có hình dẻ quạt. Loại ựất này có thành phần cơ giới rất thô, nghèo chất dinh dưỡng, ựược hình thành do quá trình bồi tụ của trầm tắch biển. Loại ựất này ắt ựược sử dụng cho sản xuất nông nghiệp, chủ yếu là trồng rừng phòng hộ ựể chống cát bay, cát nhảy.

- đất cát biển trung tắnh ắt chua (Ch): có diện tắch 9.319 ha, chiếm 1,16 % tổng diện tắch ựất tự nhiên, phân bố ở ựịa hình thấp hơn và sâu vào trong ựất liền. Loại ựất này ựược cải tạo ựể trồng lúa ở những nơi thấp chủ ựộng nước và trồng hoa ở những nơi cao.

- đất cát biển chua có tầng hữu cơ (Cd): có diện tắch 265 ha, chiếm 0,03 % tổng diện tắch ựất tự nhiên, phân bố ở các xã Quảng Xuân, Quảng Long, Quảng Phương huyện Quảng Trạch.

* Nhóm ựất phèn: S

Diện tắch 4.700 ha, chiếm 0,58% tổng diện tắch tự nhiên, ựất ựược hình thành do sản phẩm bồi tụ phù sa với vật liệu sinh phèn, phát triển ở môi trường ựậm mặn khó thoát nước. đất có thành phần cơ giới là thịt nặng ở ựịa hình thấp, phần lớn diện tắch này ựược dùng ựể trồng 1 vụ lúa.

* Nhóm ựất phù sa: P

Diện tắch 34.791 ha, chiếm 4,33% tổng diện tắch tự nhiên, ựất phù sa có ựặc ựiểm chắnh là có ựịa hình khá bằng phẳng, tầng ựất dày, ở thượng nguồn có thành phần cơ giới nhẹ, càng xuống hạ lưu thành phần cơ giới càng nặng. Gồm có 4 nhóm ựất phụ:

- đất phù sa trung tắnh ắt chua (P): có diện tắch 9.483 ha, chiếm 1,18% diện tắch ựất tự nhiên. Thành phần cơ giới của ựất từ thỉ nhẹ ựến thịt nặng, ựất khá tơi xốp, không chặt, rất thắch hợp ựể trồng các loại cây hoa màu, cây lương thực.

- đất phù sa chua (Pc): có diện tắch 23.259 ha, chiếm 2,89% tổng diện tắch tự nhiên. Diện tắch loại ựất này hiện ựược sử dụng ựể trồng cây trồng cạn ngắn ngày ở những vùng cao, ở những vùng thấp ựược sử dụng ựể trồng 2 vụ lúa cho năng suất trung bình khá.

- đất phù sa glây (Pg): có diện tắch 1.789 ha, chiếm 0,22% tổng diện tắch ựất tự nhiên. đất thường phân bổ ở ựịa hình thấp khá bằng phẳng, có thành phần cơ giới nặng, ựược sử dụng ựể trồng 2 vụ lúa và cho năng suất khá.

- đất phù sa có tầng ựốm rỉ (Pr): có diện tắch 260 ha, chiếm 0,03% tổng diện tắch tự nhiên.

* Nhóm ựất glây: GL

Diện tắch 2.592 ha, chiếm 0,32% tổng diện tắch tự nhiên. đất có ựộ phì khá nhưng do ở ựịa hình thấp trũng khó thoát nước nên ựất chặt bắ, chua nhiều.

* Nhóm ựất mi biến ựổi: CM

Diện tắch 6.215 ha, chiếm 0,77% tổng diện tắch tự nhiên.

* Nhóm ựất có tng loang l: L

Diện tắch 896 ha, chiếm 0,11% tổng diện tắch tự nhiên. đất có tầng tắch tụ sắt loang lổ, ựất chua, hoạt tắnh thấp, hình thành chủ yếu do tác ựộng của con người, khai hoang sản xuất lâu năm làm cho hình thái tự nhiên ban ựầu của ựất bị biến ựổi ựến mức có tầng loang lổ ựỏ vàng. Hiện nay trên loại ựất này chủ yếu ựược sử dụng ựể trồng 1 vụ lúa.

* Nhóm ựất xám: X

Diện tắch 515.781 ha, chiếm 64,06% tổng diện tắch tự nhiên. đất ựược hình thành và phát triển trên các loại ựá mẹ. Nhóm ựất này gồm 7 ựơn vị ựất như sau:

- đất xám lẫn ựá (X-sk): có diện tắch 600 ha, chiếm 0,07% tổng diện tắch tự nhiên. Loại ựất này phát triển chủ yếu trên ựá granit trên ựịa hình dốc, thảm thực vật che phủ thấp, trong phẩu diện ựất có lẫn nhiều ựá.

- đất xám cơ giới nhẹ (Xa): có diện tắch 3.424 ha, chiếm 0,43% tổng diện tắch tự nhiên. đây là loại ựất nghèo chất dinh dưỡng, dễ bị khô hạn, vì vậy nên trồng các loại cây phát triển nhanh như tràm hoa vàng, các loại keo ựể cải tạo ựất.

- đất xám bạc màu (Xab): có diện tắch 6.242 ha, chiếm 0,78% tổng diện tắch tự nhiên. đất xám bạc màu là loại ựất có chất dinh dưỡng thấp nhất, nhưng lại thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp vì phần lớn diện tắch ựất có ựịa hình bằng thoải, thoáng khắ, thoát nước, dễ canh tác và thắch hợp với nhiều cây trồng cạn ngắn ngày.

- đất xám feralit (Xf ): có diện tắch 476.074 ha, chiếm 59,23% tổng diện tắch tự nhiên. đất hình thành trên các loại ựá mẹ nghèo kiềm, trong ựiều kiện nhiệt ựới ẩm, khoáng sét bị biến ựổi ựáng kể, quá trình rửa trôi sét và cation kiềm thổ xảy ra mạnh mẽ, tạo cho ựất có tầng tắch tụ (tầng Arigic), có dung lượng trao ựổi cation thấp. Hiện tại một số cây trồng ựang ựược chú trọng phát triển trên loại ựất này như : Cao su, cây ăn quả, mắa, dứa...

- đất xám kết von (Xfe): có diện tắch 21.073 ha, chiếm 2,62% tổng diện tắch tự nhiên. đất hình thành do sản phẩm phong hoá của ựá mẹ thô, nhiều Silic, khó phong hoá, thảm thực vật thưa thớt, có mực nước ngầm gần mặt ựất chịu tác ựộng ựịnh kỳ của chế ựộ rửa trôi theo chiều ngang và chiều thẳng ựứng vào mùa mưa và chế ựộ bốc hơi vào mùa khô. đất nghèo chất dinh dưỡng, thực vật tự nhiên chủ yếu là sim, mua, cây lùm bụi. Vì vậy cần trồng những cây phát triển nhanh ựể phủ ựất và cải tạo ựất như tràm hoa vàng, keo tai tượng.

- đất xám loang lổ (XL): có diện tắch có 1.822 ha, chiếm 0,23% tổng diện tắch tự nhiên. Hướng sử dụng: nơi nào chủ ựộng ựược nước tưới nên trồng lúa, nơi nào không chủ ựộng ựược nước trồng các loại cây trồng cạn ngắn ngày.

- đất xám mùn trên núi (Xu): có diện tắch 6.242 ha, chiếm 0,78% tổng diện tắch tự nhiên, phân bố ở vùng núi cao từ 900m trở lên giáp với biên giới Việt - Lào. Loại ựất này thắch hợp với các loại cây dược liệu và cây rừng.

* Nhóm ựất ựỏ: F

đất ựỏ ở Quảng Bình phát triển chủ yếu trên ựá poocfiarit và ựá vôi. đặc ựiểm cơ bản của ựất ựỏ là có quá trình tắch luỹ sát, nhôm tương ựối nên ựất có màu nâu ựỏ hoặc nâu vàng ựiển hình, cấu trúc của ựất phát triển và có hạt kết bền vững. Diện tắch ựất ựỏ có 3431 ha, chiếm 0,43% tổng diện tắch tự nhiên. đất ựỏ là một trong những loại ựất tốt ở vùng ựồi núi tỉnh Quảng Bình. Mặc dù thành phần cơ giới của ựất nặng nhưng ựất khá tơi xốp vì có cấu trúc tốt. Vì vậy cần ưu tiên trồng các loại cây dài ngày có giá trị kinh tế như : cao su, cà phê, cây ăn quả...

* đất tng mng: E

Diện tắch có 24.274 ha chiếm 3,02% tổng diện tắch tự nhiên. đây là một trong những loại ựất xấu nhất, ắt thắch hợp với sản xuất nông nghiệp, chỉ nên dành ựể phát triển lâm nghiệp, trồng những cây phát triển nhanh, che phủ ựất, cải tạo môi sinh.

Bng 4.1. Th nhưỡng tnh Qung Bình Loi ựất Ký hiu Din tắch (ha) Cơ cu (%) 1. đất cát C 37.243 4,63 2. Cồn cát trắng vàng Cc 27.659 3,44 3. Cát biển trung tắnh ắt chua Ch 9.319 1,16 4. Cát biển chua có tầng hữu cơ Cd 265 0,03 5. đất phèn S 4.700 0,58 6. đất phù sa trung tắnh ắt chua P 9.483 1,18 7. đất phù sa chua Pc 23.259 2,89 8. đất phù sa glây Pg 1.789 0,22 9. đất phù sa có tầng ựốm rỉ Pr 260 0,03 10. đất Glây GL 2.592 0,32 11. đất mới biến ựổi CM 6.215 0,77 12. đất có tầng loang lổ L 896 0,11 13. đất xám lẫn ựá X-sk 600 0,07 14. đất xám cơ giới nhẹ Xa 3.424 0,43 15. đất xám bạc màu Xab 6.242 0,78 16. đất xám feralit Xf 476.074 59,23 17. đất xám kết von Xfe 21.073 2,62 18. đất xám loang lổ XL 1.822 0,23 19. đất xám mùn trên núi Xu 6.242 0,78 20. đất ựỏ F 3.431 0,43 21. đất tầng mỏng E 24.274 3,02

4.1.2.2. Tài nguyên nước

Nước mt: đối với mặt nước hồ ựập: toàn tỉnh có 140 hồ chứa lớn nhỏ, trong ựó có 13 hồ tự nhiên và 127 hồ nhân tạo. Hồ tự nhiên tập trung ở huyện Bố Trạch 5 hồ, thành phố đồng Hới 4 hồ và phắa nam Lệ Thủy 4 hồ, với tổng dung tắch 11,052 triệu m3. Hồ nhân tạo phân bố ở các huyện, thành phố với 127 hồ có tổng dung tắch l 528,793 triệu m3. Tổng dung tắch hữu ắch là 423,026 triệu m3. Dải ven biển còn có trên 2.500 ha mặt nước ngọt, mặn, lợ có khả năng phát triển nuôi trồng thuỷ sản với quy mô lớn.

Nước ngm: Nguồn nước ngầm của tỉnh khá phong phú, tuy nhiên phân bố không ựều, mức ựộ nông sâu thay ựổi phụ thuộc vào ựịa hình và lượng mưa trong mùa. Thường vùng ựồng bằng ven biển có mực nước ngầm nông và dồi dào, ựối với vùng trung du nước ngầm sâu và dễ bị cạn kiệt vào mùa khô.

Chất lượng nước ở các vùng trong tỉnh nhìn chung khá tốt, rất thắch hợp cho sinh trưởng và phát triển cây trồng cũng như sinh hoạt dân cư. Riêng ựối với vùng ựồng bằng ven biển thường bị nhiễm mặn do thuỷ triều lên gây khó khăn cho sản xuất và ựời sống.

đối với nguồn nước ngầm chất lượng nước còn phụ thuộc theo vùng, ựộ nông sâu, vì vậy cần phải thử chất lượng trước khi dùng. Như vậy, nguồn tài nguyên nước của tỉnh nếu ựược ựầu tư khai thác, bảo vệ sẽ ựáp ứng tốt cho nhu cầu sản xuất và ựời sống.

4.1.2.3. Tài nguyên rng và ựất rng

Theo số liệu kiểm kê ựất năm 2010 hiện nay tỉnh có 633.721,77 ha ựất lâm nghiệp, chiếm 78,57% ựất tự nhiên; trong ựó rừng sản xuất 305.430,58 ha rừng phòng hộ 21.116,83 ha và rừng ựặc dụng 123.575,53 ha.

Trữ lượng gỗ ước tắnh có khoảng 32,3 triệu m3, trong ựó: rừng tự nhiên 30,5 triệu m3, rừng trồng có 0,77 triệu m3. Trữ lượng rừng ựặc dụng có 2,16 triệu m3, rừng phòng hộ có 15,3 triệu m3, rừng kinh tế 14,85 m3. Trữ lượng gỗ

phân bố chủ yếu ở vùng núi cao, giao thông khó khăn. Tỷ lệ ựộ che phủ rừng ựến năm 2010 ựạt 67,63%.

Thảm thực vật rừng Quảng Bình rất ựa dạng và phong phú, trong ựó có nhiều loại gỗ quý như lim, gụ, sến, túa,... và nhiều loại thú quý hiếm như hổ, báo, voọc, trĩ sao, gà lôi, các loại bò sát,... đặc sản dưới tán rừng khá phong phú, ựa dạng và có giá trị lớn như song mây, dược liệu quý, phong lan... ựặc biệt ở khu bảo tồn Phong Nha - Kẻ Bàng có nhiều loại ựộng vật và thực vật quý hiếm như cây bách xanh núi ựá, sao la và mang lớn, cùng nhiều loại thuỷ sinh ựộc ựáo là những nguồn gen quý hiếm tạo nên hệ sinh thái có giá trị kinh tế, khoa học và tham quan du lịch.

4.1.2.4. Tài nguyên sinh vt bin

Nguồn lợi hải sản: vùng biển Quảng Bình có trữ lượng hải sản tương ựối lớn và có hầu hết các loại hải sản có mặt ở Việt Nam. Theo số liệu ựiều tra sơ bộ của Viện Nghiên cứu Biển thì biển Quảng Bình có trữ lượng gần 10 vạn tấn hải sản với gần 1.000 loài. Có nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế cao và quý hiếm như: tôm hùm, tôm sú, mực nang, mực ống; trong ựó mực ống và mực nang chiếm trữ lượng khá lớn và chất lượng cao.

Trữ lượng theo ựộ sâu: từ 0 - 50m có khoảng 23.000 tấn; từ 51 - 90m có khoảng 76.000 tấn. Trữ lượng theo loài gồm: tôm biển 1.600 - 2.000 tấn, tôm hùm 200 - 300 tấn, ruốc 5.000 - 7.000 tấn, cá các loại 60.000 - 70.000 tấn; khả năng khai thác hàng năm mới ựạt trên 30% trữ lượng. Ngoài ra hàng năm nhân dân ựịa phương còn khai thác hàng ngàn tấn thuỷ sản nước lợ và trên 1.000 tấn tôm cá nước ngọt.

4.1.2.5. Tài nguyên khoáng sn

Quảng Bình có nguồn tài nguyên khoáng sản khá phong phú và ựa dạng. Căn cứ vào khả năng và mục ựắch sử dụng trong thực tiễn ựể chia thành 4 nhóm khoáng sản sau:

* Nhóm khoáng sn nhiên liu và phân bón

- Than bùn: ựược phân bố chủ yếu ở các xã Quảng Long, Quảng Hưng, Quảng Xuân, Quảng Phương huyện Quảng Trạch. Trong những năm qua than bùn ựược khai thác ựể sản xuất phân vi sinh nên trữ lượng ựánh giá còn lại 200 - 300 nghìn tấn. Tại xã đại Trạch (Bố Trạch), Liên Thuỷ (Lệ Thuỷ) có mỏ than bùn nhưng ựều là mỏ nhỏ, có trữ lượng từ vài ngàn ựến vài chục ngàn tấn than.

- Phốtphorắt: là nguyên liệu ựể sản xuất phân vi sinh, ựược phân bổ rải rác từ khu vực đồng Lê xuống Phúc Lâm, Minh Cầm, đức Hoá, Thạch Hoá, Cao Quảng (Tuyên Hoá), Rào Trù (Quảng Ninh), Hạ Trạch (Bố Trạch), Sơn Thuỷ (Lệ Thuỷ)... quy mô các ựiểm mỏ không lớn, chủ yếu tập trung ở các hang ựộng, ựáy hang, hàm lượng P205 trung bình từ 15-20%. Trữ lượng cấp 2 dự kiến khoảng 150.000 tấn. hiện nay có 1 số mỏ ựã ựược khai thác, chế biến làm phân bón.

* Nhóm khoáng sn kim loi và quý hiếm

- Vàng, bạc: ựược phân bố chủ yếu ở phắa Nam huyện Lệ Thuỷ (10 ựiểm mỏ), huyện Tuyên Hoá và phắa Bắc huyện Quảng Trạch (9 ựiểm mỏ). Trữ lượng dự báo cấp C (C1 + C2) 8,2 tấn vàng và 170 tấn bạc. Tài nguyên dự báo cấp P cho các ựiểm quặng có triển vọng là 67,5 tấn vàng và 342 tấn bạc. như vậy Quảng Bình có triển vọng về mỏ vàng, bạc.

- Sắt: hiện nay có 11 ựiểm quặng sắt, phần lớn các ựiểm quặng chỉ mới ở giai ựoạn khảo sát tổng quát. Trong ựó ựiểm có giá trị và quy mô lớn hơn cả là xã Sen Thuỷ (Lệ Thuỷ), Lèn Công - Vạn Ninh - Quảng Ninh và Hoành Viễn - Sơn Thuỷ - Lệ Thuỷ. Tài nguyên dự báo 3 ựiểm trên có trữ lượng từ 500 ngàn ựến 1 triệu tấn quặng.

- Inmenắt (titan): ựược phân bố chủ yếu ở xã Quảng đông (Quảng Trạch), xã Hải Trạch (Bố Trạch), Quang Phú (đồng Hới), Sen Thủy, Ngư Thuỷ (Lệ Thuỷ). Tổng trữ lượng và tài nguyên Inmenắt dự báo cấp C2 + P1 ở

Thọ Sơn, đông Hưng - xã Quảng đông là 114.000 tấn, zircon 17.700 tấn; hàm lượng quặng trong cát trung bình 90,43 kg inmenắt/m3, 12,06 zircon/m3.

- đá ngọc bắch: ựược phân bố ở Tân Kỳ, Lệ Nghi, Khe Giữa - xã Ngân Thuỷ (huyện Lệ Thuỷ). đó là những tập ựá silắc kéo dài ựến 8 km, có nhiều màu sắc: ựỏ, ựỏ gụ, xanh lam, xanh da trời, trắng sữa; chiều dày ổn ựịnh 15 - 100 m. Theo kết quả tìm kiếm ựánh giá thì trữ lượng và tài nguyên dự báo 240.000 m3.

* Khoáng sn không kim loi

- đá vôi xi măng: kết quả thăm dò các mỏ tại Xuân Sơn (Bố Trạch), Tiến Hoá (Tuyên Hoá), Lèn Áng, Áng Sơn (Quảng Ninh) cho biết chất lượng và trữ lượng như sau: mỏ Xuân Sơn trữ lượng cấp B + C1 + C2 là 131 triệu tấn, hàm lượng cao 54,45%; mỏ Tiến Hoá có trữ lượng 146,6 triệu tấn, hàm lượng cao 53,17%; mỏ Lèn Áng trữ lượng 15,2 triệu tấn, hàm lượng cao 55%; còn các mỏ khc chưa thăm dò, trong ựó các mỏ Tiến Hoá, Lèn Áng ựang ựược khai thác

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất tỉnh quảng bình giai đoạn 2001 2010 (Trang 45 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)