Chính sách hỗ trợ và ổn định cuộc sống

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện chính sách đền bù thiệt hại khi nhà nước thu hồi đất thực hiện một số dự án đầu tư trên địa bàn thành phố hải phòng (Trang 98)

Không chỉ dừng lại ở việc bố trí nơi ở mới, việc khôi phục cuộc sống cũng nh− tạo điều kiện cho ng−ời bị thu hồi đất có nguồn thu nhập mới cũng là vấn đề cần quan tâm, điều này không chỉ là trách nhiệm của chủ đầu t− mà còn là trách nhiệm của cả chính quyền địa ph−ơng. Ng−ời Việt Nam có câu: “An c−

mới lạc nghiệp” hay “Một năm làm nhà, ba năm trả nợ”, do đó ng−ời dân có nhà nằm trong khu vực giải toả, đặc biệt từ khi bắt đầu tổ chức thực hiện công tác giải phóng mặt bằng thì họ bắt đầu phấp phỏng đợi chờ, lo âu, mọi hoạt động sản xuất và đầu t− bị suy giảm, đình đốn. Tiếp đó là quá trình di chuyển, xây dựng mới đầy gian nan vất vả.

Trong thời gian này, mọi hoạt động sản xuất hầu nh− bị gián đoạn. Tại các khu tái định c−, ng−ời dân bắt đầu tạo lập lại cuộc sống từ đầu. Trong suốt cả thời gian dài và đầy biến động nh− vậy, thu nhập của ng−ời dân chuyển c− bị giảm sút, trong khi mọi chi phí tăng lên. Nếu việc đền bù từ phía chủ đầu t− làm không tốt, nếu thiếu sự trợ giúp từ phía Nhà n−ớc và toàn xã hội, đời sống của ng−ời dân phải di chuyển sẽ gặp rất nhiều khó khăn.

Nh− vậy, ổn định và phát triển sản xuất, đời sống cho ng−ời dân phải di chuyển là một nhu cầu tất yếu khách quan, một đảm bảo cho ng−ời dân bị ảnh h−ởng do bị thu hồi đất có cuộc sống tốt hơn hoặc ít nhất bằng tr−ớc lúc di chuyển, mặt khác nh− là một biện pháp hữu hiệu nhằm ngăn ngừa những hậu quả xấu về kinh tế, xã hội, môi tr−ờng mà quá trình tái định c− có thể đ−a lại. Đây còn là một công việc mang tính pháp lý và đạo lý xã hội. Do vậy, cần có những chính sách, biện pháp khôi phục cuộc sống cho họ nh−:

Về hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ở đây có thể là việc định h−ớng hoặc

xúc tiến phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ tại địa ph−ơng sử dụng nhiều lao động d− thừa, xây dựng các công trình dịch vụ nh− chợ, trung

tâm th−ơng mại, dịch vụ phục vụ cộng đồng dân c−. Phát triển làng nghề, làng sinh thái du lịch...., xây dựng các khu công nghiệp công nghệ cao.

Về hỗ trợ đào tạo chuyển nghề: căn cứ vào nhu cầu sử dụng lao động của

địa ph−ơng, ng−ời lao động đ−ợc hỗ trợ bằng tiền hoặc miễn phí, hoặc do chủ sử dụng đất trong việc đào tạo, dạy nghề để làm việc trong quá trình các tổ chức sử dụng đất trên địa bàn.

Về tuyển dụng lao động: các chủ sử dụng đất mới, khi có nhu cầu tuyển dụng

Phần thứ năm Kết luận và đề nghị 5.1. Kết luận

Qua nghiên cứu đề tài: "Đánh giá việc thực hiện các chính sách đền bù thiệt hại khi Nhà n−ớc thu hồi đất tại một số dự án đầu t− trên địa bàn thành phố Hải Phòng, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Việc xác định đối t−ợng và điều kiện đ−ợc đền bù

Là một công việc khó khăn, phức tạp, đ−ợc các cấp, ngành của thành phố Hải Phòng thực hiện một cách cẩn thận, chính xác, tỷ mỷ, tuy nhiên còn một số điểm ch−a thể hiện hết đ−ợc tính hợp lý để áp dụng trong công tác tính toán đền bù cho phù hợp với nguyên nhân do công tác quản lý đất đai ở địa ph−ơng còn nhiều bất cập: hồ sơ sử dụng đất không rõ ràng, đầy đủ, chỉnh lý biến động th−ờng xuyên theo quy định.

2. Việc thực hiện và áp dụng giá đền bù

Việc thực hiện và áp dụng giá đền bù đối với từng loại đất về cơ bản đã phù hợp và phản ánh đ−ợc giá trị thực tiễn của đất, ng−ời dân có đất bị thu hồi chấp nhận. Công tác định giá đất, giá tài sản trên đất và hệ số K đ−ợc tính toán và vận dụng linh hoạt phù hợp cho từng loại đất và từng dự án.

Việc đền bù thiệt hại đất nông nghiệp đ−ợc tính theo hạng đất, ngoài ra cũng đã tính đến yếu tố nâng hạng đất hoặc hỗ trợ nâng hạng đất. Vấn đề này đã đ−ợc UBND thành phố Hải Phòng xem xét và cho triển khai nh− một hình thức hỗ trợ đối với đất nông nghiệp tuy nhiên việc triển khaich−a đồng nhất cho các dự án cùng khu vực và ch−a trở thành điều kiện bắt buộc để duyệt ph−ơng án, việc áp dụng mới chỉ dừng lại ở mức chủ đầu t− tự nguyên hỗ trợ. Chính sách đền bù và giá đền bù, hỗ trợ cho các tài sản và hoa màu trên đất là đồng nhất trên toàn địa bàn thành phố, nhìn chung là phù hợp, đ−ợc ng−ời bị thu hồi đất chấp nhận.

3. Các chính sách hỗ trợ và tái định c−:

Thành phố Hải Phòng đã thực hiện và áp dụng tất cả các chính sách hỗ trợ theo quy định tại Nghị định số 22/NĐ-CP ngày 24/4/1998 của Chính phủ. Tuy nhiên, một số chính sách hỗ trợ bắt buộc của Nhà n−ớc mới chỉ quan tâm đến những hộ gia đình chính sách, ch−a quan tâm đến những hộ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn nh−: hộ nghèo, ng−ời già cô đơn, ng−ời tàn tật... hoặc có quan tâm nh−ng áp dụng mức hỗ trợ thấp.

Chính sách tái định c− ch−a đề cập đến quyền lợi và trách nhiệm của ng−ời bị thu hồi đất có nhu cầu vào ở khu tái định c−. Một số dự án thu hồi đất tr−ớc đây ch−a thực hiện việc xây dựng khu tái định c− tr−ớc khi thực hiện công tác GPMB, đây là vấn đề tồn tại lớn nhất trong công tác đền bù GPMB tại thành phố Hải Phòng nói riêng và công tác đền bù GPMB trong cả n−ớc nói chung. các dự án th−ờng không khảo sát hết các nhu cầu về tái định c− của ng−ời dân trong diện phải di dời khi GPMB, do đó công tác bố trí TĐC còn gặp nhiều bất cập.

Việc bố trí lại quỹ đất nông nghiệp để sản xuất cho ng−ời bị thu hồi đất nông nghiệp bằng quỹ đất đ−ợc quy định tại điều 15 của Nghị định 22/CP ở Hải Phòng cũng nh− các tỉnh, thành phố khác trong cả n−ớc hiện nay còn ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức.

4. Công tác tổ chức và trình tự thực hiện của các cấp các ngành trong công tác đền bù GPMB

Trong những năm qua Thành uỷ, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân thành phố luôn quan tâm, chỉ đạo sát sao công tác giao đất, thuê đất, bồi th−ờng GPMB thực hiện các dự án đầu t− trên địa bàn thành phố nên đã đạt đ−ợc kết quả quan trọng. Việc ban hành Quyết định số 423/QDD-UB ngày 22/2/2004 của UBND thành phố Hải Phòng về việc: "Ban hành quy định tạm thời về công tác đền bù GPMB khi thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hải Phòng" và tình hình tổ chức mới làm công tác đền bù GPMB của thành phố đã tạo b−ớc chuyển biến mạnh mẽ về công tác đền bù GPMB.

Tổ chức bộ máy cơ quan làm nhiệm vụ kiểm kê, lập ph−ơng án đền bù GPMB cho các dự án ngày càng đ−ợc kiện toàn và củng cố. Sự chỉ đạo của thành phố vừa có cơ chế chung cho công tác đền bù GPMB, vừa linh hoạt với từng dự án (nhất là đối với những dự án phức tạp) đã làm cho công tác đền bù GPMB nhanh hơn, chính xác hơn, giảm thiểu các khiếu kiện thắc mắc trong nhân dân đ−a dự án vào thực hiện theo kế hoạch. Trong 3 năm từ năm 2001 – 2003, diện tích đất giao cho các dự án đ−ợc bằng 176,93% so với 7 năm tr−ớc (1994 - 2000).

5.2. Kiến nghị

Để công tác đền bù thiệt hại giải phóng mặt bằng thuận lợi, phù hợp với thực tế, tạo điều kiện thuận lợi cho các địa ph−ơng trong quá trình thực hiện, bảo đảm hài hoà lợi ích của Nhà n−ớc và ng−ời bị thu hồi đất, chúng tôi xin kiến nghị:

1. Cần cải cách thủ tục hành chính trong việc giao đất, cho thuê đất, cấp

giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thủ tục chuyển quyền sử dụng đất để tránh việc sử dụng, mua bán, chuyển nh−ợng đất đai trái phép. Tăng c−ờng công tác quản lý nhà n−ớc về đất đai ở địa ph−ơng đặc biệt là cấp xã, ph−ờng. huyện, quận.

2. Xây dựng lại khung giá đất mới phù hợp với thực tế ở địa ph−ơng.

3. Thành lập cơ quan định giá đất: cần có 1 tổ chức chuyên môn về định

giá đất, nhiệm vụ cơ quan này là tham m−u cho các cơ quan Nhà n−ớc về giá đất thực hiện dịch vụ về giá đất đai, định giá bất động sản, định giá đền bù thiệt hại khi Nhà n−ớc thu hồi đất.

4. Đào tạo, huấn luyện chuyên môn, nâng cao trình độ của các cán bộ ở

các cấp các ngành tham gia công tác đền bù GPMB.

5. Coi trọng công tác tuyên truyền, vận động quần chúng của các tổ chức

đoàn thể, nêu cao vai trò, trách nhiệm của Đảng viên, cán bộ trong công tác đền bù GPMB.

Mục lục

Trang

Lời cam đoan... i

Lời cảm ơn...ii

Danh mục các chữ viết tắt và ý nghĩa ...iii

Danh mục các bảng ...iv

Mục lục ...v

Phần thứ nhất ...1

Mở đầu ...1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài ...1

1.2. Mục đích yêu cầu của đề tài ...2

3 Phần thứ hai : Tổng quan vấn đề nghiên cứu...3

2.1. Khái niệm về đền bù thiệt hại ...3

2.1.1. Đền bù thiệt hại ( Bồi th−ờng thiệt hại): ...3

2.1.2. Đền bù thiệt hại khi Nhà N−ớc thu hồi đất để sử dụng vào mục đích an ninh quốc phòng, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng. ...3

2.2 Chính sách đền bù thiệt hại ở một số n−ớc và kinh nghiệm cho Việt Nam ...3

2.3 đền bù thiệt hại về đất đai của các tổ chức tài trợ (WB và ADB) [3] ...7

2.4 Chính sách của nhà n−ớc về đền bù thiệt hại cho ng−ời bị thu hồi đất khi Nhà n−ớc thu hồi đất để sử dụng vào mục đích an ninh, quốc phòng, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng ... 12

2.4.1 Những văn bản pháp quy của Nhà n−ớc về đất đai ... 12

2.4.2 Đền bù thiệt hại theo quy định hiện hành của Nhà n−ớc ...21

2.5. Những vấn đề tồn tại cần đ−ợc nghiên cứu... 27

2.5.2. Một số nội dung quản lý Nhà n−ớc về đất đai tác động đến

công tác đền bù giải phóng mặt bằng và TĐC... 30

2.5.3. Yếu tố định giá đất và giá đất tác động đến công tác đền bù GPMB và TĐC ... 36

2.5.4 Yếu tố pháp chế tác động đến công tác đền bù và TĐC ...39

Phần thứ ba: đối t−ợng, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu ...45

3.1. Đối t−ợng nghiên cứu ... 45

3.2. địa điểm nghiên cứu ... 45

3.3. Nội dung nghiên cứu ... 45

3.4. ph−ơng pháp Nghiên cứu... 46

Phần thứ t−: Kết quả nghiên cứu...47

4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng... 47

4.1.1 Điều kiên tự nhiên [32] ... 47

4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội [32] ... 50

4.2. Tình hình chung về công tác đền bù GPMB khi nhà n−ớc thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hải Phòng [32]... 52

4.3 Sơ l−ợc về 3 dự án nghiên cứu ... 55

4.3 Sơ l−ợc về 3 dự án nghiên cứu ... 56

4.3.1 Dự án đầu t− xây dựng Hồ điều hoà D− Hàng ... 56

4.3.2 Dự án đầu t− xây dựng luồng vào Cảng Hải Phòng ... 56

4.3.3 Dự án đầu t− xây dựng khu đô thị và nhà ở Cựu Viên ... 57

4.3.4 Các văn bản pháp lý có liên quan đến các dự án... 58

4.4 Đánh giá việc thực hiện các chính sách đền bù GPMB khi nhà n−ớc thu hồi đất tại 3 dự án ... 59

4.4.1 Xác định đối t−ợng và điều kiện đ−ợc đền bù... 59

4.4.2. Việc thực hiện giá đền bù và áp dụng hệ số K... 70

4.4.3. Các chính sách hỗ trợ và tái định c−... 80

4.4.4. Công tác tổ chức, trình tự thực hiện, trách nhiệm của các cấp các ngành trong công tác đền bù GPMB khi thực hiện 3 dự án nằm trên địa bàn 3 quận huyện khác nhau của thành phố Hải Phòng... 86

4.5. Đánh giá chung việc thực hiện các chính sách đền bù GPMB

tại 3 dự án trên địa bàn thành phố Hải Phòng... 89

4.5.1. Về nhận thức t− t−ởng và ý thức chấp hành pháp luật ...91

4.5.2 Về đối t−ợng và điều kiện đ−ợc đền bù... 91

4.5.3 Về mức đền bù thiệt hại ... 92

4.5.4. Các chính sách hỗ trợ và tái định c−. ... 93

4.6. Đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện chính sách đền bù giải phóng mặt bằng... 95

4.6.1 Thay thế khung giá các loại đất ... 95

4.6.2 Chính sách bồi th−ờng thiệt hại về đất ... 96

4.6.3. Bồi th−ờng thiệt hại về tài sản trên đất bị thu hồi. ... 97

4.6.4. Chính sách hỗ trợ và ổn định cuộc sống. ... 98

Phần thứ năm: Kết luận và đề nghị ... 100

5.1. Kết luận ... 100

5.2. Kiến nghị ... 102

Tài liệu tham khảo Phụ Lục

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện chính sách đền bù thiệt hại khi nhà nước thu hồi đất thực hiện một số dự án đầu tư trên địa bàn thành phố hải phòng (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)