Yếu tố pháp chế tác động đến công tác đền bù và TĐC

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện chính sách đền bù thiệt hại khi nhà nước thu hồi đất thực hiện một số dự án đầu tư trên địa bàn thành phố hải phòng (Trang 39)

Pháp chế xã hội chủ nghĩa là một chế độ đặc biệt của đời sống chính trị - xã hội, là sự đòi hỏi của các cơ quan Nhà n−ớc, nhân viên Nhà n−ớc, các tổ

chức xã hội và mọi công dân phải thực hiện đúng, thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật trong hoạt động của pháp luật và trực tiếp nh− ảnh h−ởng đến quá trình GPMB và TĐC.

Điều 12 - Hiến pháp năm 1992 đặt ra yêu cầu không ngừng tăng c−ờng pháp chế, coi pháp chế là nhiệm vụ quan trọng bậc nhất của Nhà n−ớc và là nguyên tắc, là tổ chức hoạt động của bộ máy nhà n−ớc. Đảm bảo tính thống nhất của pháp chế là pháp luật đ−ợc nhận thức, áp dụng thực hiện thống nhất trong toàn bộ lãnh thổ quốc gia và trên tất cả các lĩnh vực . Văn bản đ−ợc ban hành của các cơ quan Nhà n−ớc và địa ph−ơng, văn bản d−ới pháp luật phải phù hợp, không mâu thuẫn với văn bản pháp luật do các cơ quan Nhà n−ớc trung −ơng ban hành, đây là những ph−ơng tiện do Nhà n−ớc và các tổ chức xã hội tạo ra, nhằm đảm bảo cho các chủ thể pháp luật thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà n−ớc, ổn định chế độ xã hội.

Với mục tiêu xây dựng xã hội Nhà n−ớc pháp quyền, việc xây dựng và củng cố nền pháp chế xã hội chủ nghĩa là vấn đề tất yếu. Cho đến nay, hệ thống pháp luật nói chung và luật đất đai nói riêng đã đáp ứng phần nào yêu cầu của pháp luật trong thời kỳ đổi mới. Tuy vậy, chúng ta vẫn đang tồn tại những yếu kém kéo dài mà trong nhiều năm không khắc phục đ−ợc, đó là sự chồng chéo của các văn bản pháp luật, nhiều loại văn bản pháp luật lạc hậu, lỗi thời không đ−ợc thay thế, nội dung văn bản pháp luật tách rời với tầm nhìn chiếc l−ợc phát triển kinh tế - xã hội của đất n−ớc.

Hiện nay, không chỉ luật đất đai mà còn nhiều văn bản d−ới luật có không ít các điều khoản qui định một cách chung chung, chồng chéo, tính khả thi không cao nên áp dụng vào thực tiễn đời sống bị hạn chế, bất cập, phát sinh yếu kém, tồn tại. Bên cạnh đó việc áp dụng chính sách - Pháp luật đất đai không thống nhất, thiếu đồng bộ, không triệt để của các cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền, những cơ quan chức năng thiếu kinh nghiệm, ch−a phát huy đ−ợc vai trò trách nhiệm trong việc áp dụng, triển khai, thực hiện chính sách đền bù và TĐC cộng với ý thức pháp luật của ng−ời dân ch−a đầy đủ là nguyên nhân làm cho nhân dân

thiếu sự tin t−ởng vào chính sách pháp luật cũng nh− đại diện chính quyền các cấp và giảm hiệu lực của pháp luật trong xã hội.

Trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc, nhu cầu sử dụng đất đai để xây dựng các công trình công cộng, an ninh, quốc phòng... ngày càng tăng, đòi hỏi Nhà n−ớc phải thu hồi đất của các chủ thể sử dụng đất phục vụ mục đích trên. Nghị định 22/1998/NĐ - CP đ−ợc ban hành, tạo ra khung pháp lý mới thống nhất trong cả n−ớc về việc đền bù thiệt hại khi nhà n−ớc thu hồi đất. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, việc triển khai thực hiện chính sách đền bù giải toả, trên thực tế còn nhiều v−ớng mắc có ảnh h−ởng nhất định đến tính pháp chế trong công tác đền bù GPMB. Việc xây dựng các văn bản d−ới luật có tác động trực tiếp đến các chủ thể thi hành pháp luật, nếu phù hợp sẽ có tác động tích cực trong công tác đền bù GPMB và TĐC. Ng−ợc lại sẽ gây ra nhiều khiếm khuyết, hạn chế tính khả thi, làm giảm hiệu lực pháp luật, làm giảm lòng tin của nhân dân đối với chủ tr−ơng, chính sách của Đảng và Nhà n−ớc, phát sinh khiếu kiện của nhân dân.

Cơ chế, chính sách ban hành.

- Điều kiện để đ−ợc đền bù thiệt hại về đất tại điều 6 nghị định 22/CP vận dụng vàp thực tế khu vực đô thị rất khó khăn phức tạp. Trong khi đó nội dung của điều khoản này mâu thuẫn với nghị định 45/CP ngày 03/8/1996 qui định về việc thu tiền sử đất khi xét hợp thức hoá để cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và QSDĐ đô thị. Việc áp dụng thời gian để áp dụng chính sách đền bù cụ thể đối với từng tr−ờng hợp khó khăn, do chính quyền các cấp không có đầy đủ hồ sơ quản lý, không cập nhật biến động nhà đất th−ờng xuyên và do việc buôn bán chuyển nh−ợng trái phép không khống chế quản lý đ−ợc.

Đối với các hộ gia đình có khuôn viên đất ở (bao gồm các đất và đất v−ờn) ruộng (v−ợt hạn mức) việc sử dụng đất ổn định, không tranh chấp, có GCN - QSDĐ nh−ng trong GCN - QSDĐ không xác định diện tích đất ở là bao nhiêu. Chính phủ đã ban hành NĐ 04/ CP (11/02/2000) giải quyết vấn đề này, tuy nhiên việc h−ớng dẫn thực hiện Nghị định này ch−a đầy đủ, kịp thời

dẫn đến việc áp dụng lúng túng và khác nhau ở nhiều địa ph−ơng. Ví dụ: Tại Hải Phòng chỉ tính diện tích đất là nhà ở và các công trình phục vụ cho sinh hoạt đ−ợc tính vào giá tiền bù theo diện tích đất ở, diện tích đất còn lại v−ợt hạn mức đ−ợc tính theo giá đất nông nghiệp.

Về xác định giá đất để tính tiền bù thiệt hại: Điều 8 qui định giá đất đ−ợc xác định trên cơ sở giá đất của địa ph−ơng ban hành nhân với hệ số K để đảm bảo phù hợp với giá chuyển nh−ợng quyền sử dụng đất ở địa ph−ơng và khả năng sinh lợi của đất.

Việc xác định hệ số K giao cho địa ph−ơng xác định tạo sự chủ động, linh hoạt trong việc thực hiện, nh−ng đấy chính là nguyên nhân tạo ra sự tuỳ tiện trong việc xác định hệ số K để làm căn cứ tính giá tiền bù của mỗi địa ph−ơng. Cách xác định nh− vậy ch−a đúng với giá thực tế và sự đầu t− vào đất của ng−ời có đất bị thu hồi, trong khi đó giá chuyển nh−ợng thực tế so với giá tiền bù theo quy định có sự chênh lệch lớn, nhất là đối với đất đô thị. Mặc dù ở mỗi địa ph−ơng việc xác định giá đất theo những mức độ khác nhau song vẫn gây bất lợi cho ng−ời bị thu hồi. Đây là nguyên nhân dẫn đến tình trạng ng−ời dân không tự giác di dời, cố tình chống lại chủ tr−ơng chính sách pháp luật, làm chậm chễ tiến độ GPMB.

Đối với các dự án di dân để GPMB ch−a quy định cụ thể trách nhiệm và quyền lợi của chủ đầu t− trong việc xây dựng hạ tầng kỹ thuật khi di dân TĐC nhất là đối với các dự án phải thực hiện TĐC tại chỗ ngay từ khi lập dự án đầu t−. Nhà n−ớc ch−a có một chính sách chiến l−ợc về chính sách TĐC cũng nh− ch−a có những hỗ trợ cụ thể về tài chính, cơ chế chính sách về đầu t− đối với các dự án xây dựng kế hoạch TĐC.

Mô hình tổ chức bộ máy thực hiện công tác GPMB (hội đồng GPMB quận, huyện và hội đồng thẩm định thành phố ) và cơ chế phối hợp hành động hiện nay ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu về tiến độ của các chủ đầu t−. Hoạt động của các cấp hội đồng đã biểu hiện sự trì trệ trong lập ph−ơng án,

thẩm định ph−ơng án và đề xuất với UBND thành phố giải quyết các v−ớng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện.

Việc giải quyết khiếu nại, tố cáo và những kiến nghị của nhân dân qui định ch−a cụ thể và không thống nhất giữa các cấp, các cơ quan có thẩm quyền không thống nhất. Ch−a có qui định và h−ớng dẫn việc áp dụng biện pháp c−ỡng chế đối với những hộ trây ỳ, lợi dụng chính sách của Nhà n−ớc để trục lợi trong đền bù GPMB.

Trách nhiệm của các cơ quan Nhà n−ớc có thẩm quyền.

- Việc ban hành các văn bản h−ớng dẫn thực hiện của các cơ quan có thẩm quyền ch−a đồng bộ, kịp thời, thay đổi liên tục là cơ sở để ng−ời bị thu hồi đất so sánh, khiếu kiện làm chậm tiến độ thực hiện dự án.

Sự phối hợp giữa các cấp ngành chủ đầu t− ch−a chặt chẽ, việc tổ chức GPMB đa số các địa ph−ơng sử dụng cán bộ kiêm nhiệm, ch−a am hiểu chính sách về công tác GPMB thiếu sự quan tâm chỉ đạo, h−ớng dẫn kiểm tra giám sát của các phòng ban chuyên môn và chính quyền cơ sở bộ máy tổ chức thực hiện công tác đền bù dẫn đến sai sót trong công tác khảo sát điều tra, lập ph−ơng án, áp dụng chế độ chính sách Nhà n−ớc, gây khiếu nại thắc mắc trong nhân dân.

Nhiều địa ph−ơng trong khu vực điều tra, các cơ quan có thẩm quyền, hội đồng đền bù GPMB ch−a niêm yết công khai ph−ơng án đền bù cho nhân dân biết nên có nhiều tr−ờng hợp, ng−ời bị ảnh h−ởng thực hiện sai chủ tr−ơng, chính sách của Nhà n−ớc.

- Công tác đền bù ở nhiều địa ph−ơng còn trái với qui định, việc áp dụng sai chủ tr−ơng, chính sách gây nên sự thiệt thòi cho ng−ời bị thu hồi đất, nổi bật là chính sách hỗ trợ. Qua điều tra thực tế ở Hải D−ơng, Hà Nội... hầu nh− các dự án không có chính sách hỗ trợ di chuyển (mặc dù trong ph−ơng án qui định có các mức hỗ trợ), hoặc nếu có thì rất ít, dẫn đến việc nhân dân thắc mắc, hoang mang, không tin vào chính sách của Đảng vào Nhà n−ớc. Bên cạnh đó việc đào tạo chuyển nghề đối với các dự án có qui mô thu hồi đất

nông nghiệp lớn ch−a đ−ợc các chủ đầu t− chú trọng. Thực trạng trên là nguyên nhân dẫn đến tình trạng bị ảnh h−ởng không có công ăn, việc làm ngày càng tăng ở nhiều địa ph−ơng.

- Ngoài đánh giá trình độ của dân trí, sự hiểu pháp luật của nhân dân các địa ph−ơng còn hạn chế, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về chính đền bù GPBM ch−a đ−ợc chính quyền các cấp, Hội đồng đền bù các dự án coi trọng thực hiện. Số liệu điều tra xã hội hội học 10 tỉnh, thành phố cho thấy tr−ớc khi triển khai thực hiện dự án đền bù giải toả, trong tổng số hộ ảnh h−ởng, chỉ có 39,12% số hộ đ−ợc nghe phổ biến nghị định 22/CP và luật đất đai. Vì vậy tình trạng ng−ời dân không hiểu biết, hiểu không đúng chủ tr−ơng của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà n−ớc và chính sách đền bù thiệt hại là nguyên nhân của những hành vi vi phạm pháp luật, nhân dân khiếu kiện ngày càng nhiều, hiệu pháp luật bị giảm sút, thiệt hại kinh tế...

Nghĩa vụ của ng−ời bị ảnh h−ởng.

Do nhận thức và ý nghĩa thực hiện pháp luật của ng−ời dân bị hạn chế nên có nhiều tr−ờng hợp, nhiều dự án, ng−ời bị ảnh h−ởng chấp hành ch−a nghiêm chỉnh qui định của NĐ 22/CP. Thực tế, nhiều hộ gia đình có đất bị thu hồi cố tình trây ỳ, cho rằng mức đền bù và hỗ trợ nh− vậy là ch−a thoả đáng làm ảnh h−ởng tới tiến độ GPMB và thực hiện dự án. Để giữ gìn kỉ c−ơng của pháp luật, ngoài việc tuyên truyền và giáo dục pháp luật trong nhân dân, khi cần thiết, đại diện các cơ quan Nhà n−ớc tại địa ph−ơng phải áp dụng các biện pháp xử lý vi phạm hành chính trong mọi tr−ờng hợp đối với các hộ gia đình, cá nhân cố tình vi phạm qui định của pháp luật (kể cả hình thức c−ỡng chế), đồng thời phải kịp thời xử lý đối với cán bộ các cấp khi có hành vi cửa quyền, ức hiếp nhân dân, làm sai chế độ chính sách. Nh− vậy việc quy định các chế tài cụ thể, làm căn cứ để áp dụng các biện pháp c−ỡng chế theo quy định của pháp luật nói chung và luật đất đai nói riêng sẽ đ−ợc thực hiện tốt hơn, đảm bảo tính pháp chế trong công tác đền bù GPMB và TĐC.

Phần thứ ba

đối t−ợng, nội dung và phơng pháp

nghiên cứu 3.1. Đối t−ợng nghiên cứu

Trong nền kinh tế mở hiện nay, công tác GPMB đang đ−ợc các ngành, các cấp hết sức quan tâm và nghiên cứu. Đây là một vấn đề phức tạp mang nhiều yếu tố xã hội. Qua dự án đầu t− xây dựng Hồ điều hoà D− Hàng, dự án đầu t− xây dựng Luồng vào Cảng Hải Phòng, dự án đầu t− xây dựng Khu đô thị và nhà ở Cựu Viên, đối t−ợng của đề tài cần phải nghiên cứu là việc thực hiện các chính sách đền bù thiệt hại khi Nhà nớc thu hồi đất để sử dụng vào mục đích an ninh quốc phòng, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng.

3.2. địa điểm nghiên cứu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đề tài tiến hành nghiên cứu tại 3 dự án trọng điểm của thành phố đã thực hiện trong thời gian gần đây, cụ thể:

- Dự án đầu t− xây dựng Hồ điều hoà D− Hàng, thuộc xã D− Hàng Kênh, huyện An Hải, nay là ph−ờng D− hàng Kênh, quận Lê Chân.

- Dự án đầu t− xây dựng Luồng vào Cảng Hải Phòng, thuộc xã Đồng Bài, xã Nghĩa Lộ, huyện Cát Hải

- Dự án đầu t− xây dựng Khu đô thị và nhà ở Cựu Viên, thuộc ph−ờng Quán Trữ, ph−ờng Bắc Sơn, quận Kiến An.

3.3. Nội dung nghiên cứu

Nội dung đề tài đề cập tới vấn đề thực hiện các chính sách đền bù khi Nhà n−ớc thu hồi đất để sử dụng vào mục đích an ninh, quốc phòng, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng. Qua 3 dự án nghiên cứu (Dự án đầu t− xây dựng Hồ điều hoà D− Hàng, dự án đầu t− xây dựng Luồng vào Cảng Hải Phòng, dự án đầu t− xây dựng Khu đô thị và nhà ở Cựu Viên) trên địa thành phố Hải Phòng và phân tích, so sánh, đối chiếu với Nghị định số 22/1998/NĐ-CP

ngày 24/4/1998 của Chính Phủ và các văn bản hiện hành trên địa bàn thành phố Hải Phòng, làm rõ một số nội dung cụ thể nh− sau:

- Đánh giá việc xác định đối t−ợng và điều kiện đ−ợc đền bù.

- Đánh giá việc thực hiện, áp dụng giá đền bù, và hệ số K.

- Đánh giá việc thực hiện, áp dụng các chính sách hỗ trợ.

- Đánh giá công tác tổ chức, trình tự thực hiện, trách nhiệm của các cấp, các ngành trong công tác đền bù GPMB.

- Đề xuất ý kiến, bổ sung một số điểm trong chính sách đền bù GPMB khi Nhà n−ớc thu hồi đất.

3.4. ph−ơng pháp Nghiên cứu

- Tìm hiểu, thu nhập tài liệu, các văn bản chính sách trong và ngoài n−ớc có liên quan đến công tác đền bù GPMB khi Nhà n−ớc thu hồi đất.

- Thu thập số liệu tại các cơ quan, đơn vị có liên quan của 3 dự án nghiên cứu

- Ph−ơng pháp phỏng vấn trực tiếp các ban quản lý dự án, Ban đền bù thành phố Hải Phòng, Sở Địa chính - Nhà đất (Sở Tài nguyên và Môi tr−ờng), Sở Tài chính - Vật giá thành phố Hải Phòng.

- Ph−ơng pháp lập phiếu điều tra, phỏng vấn trực tiếp các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong diện bị thu hồi đất và đền bù GPMB.

Phần thứ t

Kết quả nghiên cứu

4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - x∙ hội thành phố Hải Phòng.

4.1.1 Điều kiên tự nhiên [32] Vị trí địa lý. Vị trí địa lý.

Hải Phòng là một thành phố thuộc vùng Đồng bằng Bắc Bộ, nằm trong hệ toạ độ địa lý 20030'39" - 21005'15" vĩ độ Bắc và 106023'29" - 107008'39" kinh độ Đông với tổng diện tích 152.629,7 ha.

- Phía Bắc và Đông Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh. - Phía Tây Bắc giáp tỉnh Hải D−ơng.

- Phía Tây Nam giáp tỉnh Thái Bình.

- Phía Đông là bờ biển chạy dài theo h−ớng Tây bắc - Đông nam từ phía Đông đảo Cát Hải đến cửa sông Thái Bình

Với vị trí nh− vậy, Hải Phòng đã thực sự trở thành một đầu mối giao

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện chính sách đền bù thiệt hại khi nhà nước thu hồi đất thực hiện một số dự án đầu tư trên địa bàn thành phố hải phòng (Trang 39)