Ph−ơng pháp Nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện chính sách đền bù thiệt hại khi nhà nước thu hồi đất thực hiện một số dự án đầu tư trên địa bàn thành phố hải phòng (Trang 46)

- Tìm hiểu, thu nhập tài liệu, các văn bản chính sách trong và ngoài n−ớc có liên quan đến công tác đền bù GPMB khi Nhà n−ớc thu hồi đất.

- Thu thập số liệu tại các cơ quan, đơn vị có liên quan của 3 dự án nghiên cứu

- Ph−ơng pháp phỏng vấn trực tiếp các ban quản lý dự án, Ban đền bù thành phố Hải Phòng, Sở Địa chính - Nhà đất (Sở Tài nguyên và Môi tr−ờng), Sở Tài chính - Vật giá thành phố Hải Phòng.

- Ph−ơng pháp lập phiếu điều tra, phỏng vấn trực tiếp các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong diện bị thu hồi đất và đền bù GPMB.

Phần thứ t

Kết quả nghiên cứu

4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - x∙ hội thành phố Hải Phòng.

4.1.1 Điều kiên tự nhiên [32] Vị trí địa lý. Vị trí địa lý.

Hải Phòng là một thành phố thuộc vùng Đồng bằng Bắc Bộ, nằm trong hệ toạ độ địa lý 20030'39" - 21005'15" vĩ độ Bắc và 106023'29" - 107008'39" kinh độ Đông với tổng diện tích 152.629,7 ha.

- Phía Bắc và Đông Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh. - Phía Tây Bắc giáp tỉnh Hải D−ơng.

- Phía Tây Nam giáp tỉnh Thái Bình.

- Phía Đông là bờ biển chạy dài theo h−ớng Tây bắc - Đông nam từ phía Đông đảo Cát Hải đến cửa sông Thái Bình

Với vị trí nh− vậy, Hải Phòng đã thực sự trở thành một đầu mối giao thông quan trọng của Miền Bắc, có Cảng Biển gắn với các Cụm Cảng Đông Bắc và Quốc tế, nằm gần khu năng l−ợng, có tiềm năng du lịch, hải sản phong phú, là một trong các địa bàn quan trọng trong tam giác tăng tr−ởng kinh tế vùng duyên hải phía Bắc: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.

Khí hậu.

Chịu ảnh h−ởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình trong năm từ 23 - 26oC, tháng nóng nhất vào tháng 6,7, tháng lạnh nhất vào tháng 1,2; l−ợng mua trung bình từ 1.600 đến 1.800 mm/năm; Độ ẩm trung bình vào khoảng 80-85%, cao nhất và tháng 7,8,9 thấp nhất vào tháng 1,2; Bình quân tổng số giờ nắng trong năm là 1.629,4 giờ, trong đó riêng tháng 10 có tới 194 giờ.

Địa hình, địa chất, đất đai.

Địa hình của Hải Phòng thay đổi rất đa dạng, phản ánh một quá trình lịch sử cấu tạo địa chất lâu dài và phức tạp. Phía Bắc có hình dáng và cấu tạo địa chất của vùng trung du với những đồng bằng xen đồi. Phía Nam có địa hình thấp và khá bằng phẳng kiểu địa hình đặc tr−ng vùng đồng bằng thuần tuý nghiêng ra biển.

Đồi núi chiếm 15% diện tích đất đai phân bố hơn phần nửa phía Bắc thành phố tạo thành 2 dãy núi chạy liên tục theo h−ớng Đông Bắc - Tây Nam. Cấu tạo địa chất của Hải Phòng gồm những loại đá cát kết, phiến sét, đá vôi.

Hải Phòng có mạng l−ới sông ngòi dày đặc với mật độ từ 0,65 - 0,8 km/km2 và đều là các chi l−u của sông Thái Bình đổ ra Vịnh Bắc Bộ với 5 cửa sông chính. Vì thế Hải Phòng vừa có "tính sông" do chịu chi phối của n−ớc đât liền, vừa có “tính biển” do chịu ảnh h−ởng sâu sắc của thuỷ triều. Trong đất liền có 16 con sông chính toả rộng khắp địa bàn thành phố với tổng chiều dài hơn 300 km.

Bờ biển, biển, hải đảo là những đặc tr−ng thiên nhiên đặc sắc của Hải Phòng, nhân tố tác động th−ờng xuyên đến nhiều hiện t−ợng xảy ra trong thiên nhiên và ảnh h−ởng đến nhiều họat động xã hội.

Theo số liệu thống kê của Sở Tài nguyên và Môi tr−ờng - Hải phòng đến ngày 01/10/2003, tổng diện tích tự nhiên là 152.629,7 ha đ−ợc phân bổ sử dụng với diện tích cơ cấu đất đai nh− sau:

- Tổng diện tích đất tự nhiên là 152.629,75 ha, trong đó:

+ Đất nông nghiệp: 71.259,59 ha chiếm 46,69% + Đất lâm nghiệp: 21.987,84 ha chiếm 14,41% + Đất chuyên dùng: 22.840,49 ha chiếm 14,96% + Đất ở: 6.793,37 ha chiếm 4,45% + Đất ch−a sử dụng: 29.748,98 ha chiếm 19,49%

Bảng 1: Diện tích, cơ cấu sử dụng đất đai thành phố Hải Phòng

(Tính đến ngày 01/10/2003)

Loại đất Mã số Diện tích (ha) Cơ cấu (%)

Tổng diện tích 01 152.629,75 100

I. Đất nông nghiệp 02 71.259,08 46,69

1. Đất trồng cây hàng năm 03 51.214,59 33,55 a. Đất ruộng lúa, lúa mầu 04 50.359,67 32,99 b. Đất n−ơng rẫy 09 81,39 0,05 c. Đất trồng cây hàng năm khác 12 773,52 0,51 2. Đất v−ờn tạp 17 7.945,83 5,21 3. Đất trồng cây hàng năm 18 650,49 0,43 4. Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 23 27,28 0,02 5. Đất có mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản 26 11.420,90 7,48

II. Đất lâm nghiệp 30 21.987,84 14,41

1. Đất có rừng tự nhiên 31 16.440,46 10,77 a. Đất có rừng sản xuất 32 28,50 0,02 b. Đất có rừng phòng hộ 33 16.356,57 10,72 c. Đất có rừng đặc dụng 34 55,39 0,04 2. Đất có rừng trồng 35 5.547,15 3,63 a. Đất có rừng sản xuất 36 1.545,98 1,01 b. Đất có rừng phòng hộ 37 3.798,70 2,49 c. Đất có rừng đặc dụng 38 202,47 0,13 III Đất chuyên dùng 40 22.840,49 14,96 1. Đất xây dựng 41 3.802,53 2,49 2. Đất giao thông 42 6.552,55 4,29 3. Đất thuỷ lợi và mặt n−ớc chuyên dùng 43 8.220,54 5,39 4. Đất di tích lịch sử văn hoá 44 146,39 0,10 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Đất an ninh quốc phòng 45 1.860,07 1,22 6. Đất làm nguyên vật liệu xây dựng 47 467,48 0,31

7. Đất làm muối 48 223,38 0,15

8. Đất nghĩa trang, nghĩa địa 49 1.055,56 0,69 9.Đất chuyên dùng khác 50 511,99 0,34 IV. Đất ở 51 6.793,37 4,45 1. Đất ở đô thị 52 2.064,08 1,35 2. Đất ở nông thôn 53 4.729,29 3,10 V. Đất ch−a sử dụng 54 29.748,98 19,49 1. Đất bằng ch−a sử dụng 55 3.304,05 2,16 2. Đất đồi núi ch−a sử dụng 56 699,57 0,46 3. Đất có mặt n−ớc ch−a sử dụng 57 4.203,27 2,75 4. Sông, suối 58 8.147,17 5,34

5. Núi đá không có rừng cây 59 1.092,14 0,72 6. Đất ch−a sử dụng khác 60 12.302,78 8,06

46,69% 14,41% 14,96% 4,45% 19,49% Đất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất chuyên dùng Đất ở Đất ch−a sử dụng

4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội [32]

Kinh tế, đặc điểm nổi bật của kinh tế Hải Phòng là kinh tế biển và cảng biển bởi chính những −u thế về vị trí địa lý và tài nguyên biển đã tạo lên nét đặc tr−ng này. Trong những năm qua cùng với sự phát triển của cả n−ớc, kinh tế Hải Phòng đã có sự tăng tr−ởng với tốc độ cao. Hiện nay, trong cơ cấu kinh tế Hải Phòng, công nghiệp - Xây dựng giữ vai trò chủ đạo, chiếm 33,66% GDP với các ngành mũi nhọn, các ngành du lịch - dịch vụ chiếm 48,6% GDP, giá trị sản xuất của các ngành nông nghiệp, lâm, ng− nghiệp hàng năm cũng đóng góp 17,8% GDP Hải Phòng.

Văn hoá - xã hội, nguồn nhân lực của Hải Phòng khá dồi dào, dân số năm 2003 là 1,9 triệu ng−ời sinh sống tại 5 quận nội thành, 1 thị xã và 8 huyện. Những năm qua đời sống xã hội Hải Phòng có nhiều chuyển biến tích cực. 90% dân số thuộc độ tuổi lao động có việc làm. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,03%, tỷ lệ hộ đói nghèo hiện chỉ còn 9,45%.

Hệ thống điện, điện thoại, n−ớc sạch đã đ−a đến tận các địa bàn vùng sâu vùng xa trên địa bàn thành phố.

Thực hiện chính sách nền kinh tế mở của của Đảng và Nhà n−ớc ta, thành phố Hải Phòng đã đ−ợc Nhà n−ớc cho phép mở cửa về mặt kinh tế theo định

h−ớng phát triển thành một thành phố Cảng hiện đại, công nghiệp, đầu mối giao thông và là trung tâm th−ơng mại, du lịch và dịch vụ lớn của cả n−ớc. Về ph−ơng diện quốc tế, vị trí của Hải Phòng rất thuận lợi về giao thông với các n−ớc trong khu vực Đông Nam á và thế giới, là khu vực có điều kiện thuận lợi trong giao l−u hợp tác, đầu t− nhất là lĩnh vực kinh tế với vùng Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông, Hồng Kông (Trung Quốc) và những cực tăng tr−ởng kinh tế trong khu vực Thái Bình D−ơng. Đối với trong n−ớc, ngoài chức năng là cửa ngõ của vùng kinh tế Bắc Bộ, một phần khu 4 , Hải Phòng còn là một địa bàn quan trọng trong tam giác tăng tr−ởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, có điều kiện thuận lợi để hình thành ở khu vực này những mô hình phát triển kinh tế nh−: Đặc khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung, khu du lịch dịch vụ, th−ơng mại ... góp phần to lớn trong việc thực hiện chiến l−ợc phát triển kinh tế xã hội của cả n−ớc nằm đ−a tổng thu nhập quốc dân của cả n−ớc tăng nhanh.

Nh− vậy, với vị trí thuận lợi, kết hợp cùng định h−ớng chính sách phát triển kinh tế xã hội đúng đắn, nền kinh tế Hải Phòng đã có những chuyển biến khá, hệ thống cơ sở hạ tầng không ngừng đ−ợc đầu t−, mở rộng và phát triển. Hệ thống giao thông thủy bộ , các công trình văn hoá phúc lợi ngày càng đ−ợc mở rộng, đáp ứng đ−ợc nhu cầu của ng−ời dân. Bên cạnh đó các dự án liên doanh, các khu chế xuất, khu công nghiệp ... ngày càng phát triển làm nhanh chóng thay đổi bộ mặt thành phố, thay đổi chất l−ợng cuộc sống của ng−ời dân, song đây lại là áp lực lớn trong việc quản lý và sử dụng đất đai - một nguồn tài nguyên có hạn của đất n−ớc.

* Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất đai của thành phố Hải Phòng trong thời gian 5 đến 10 năm trở lại đây [33].

Để tăng c−ờng công tác quản lý Nhà n−ớc về đất đai tịa địa ph−ơng, thành phố Hải Phòng đã chỉ đạo thực hiện đo đạc, lập bản đồ địa chính kỹ thuật số cho 53 xã, ph−ờng, thị trấn; đo đạc chỉnh lý bản đồ giải thửa cho 83 xã,

ph−ờng, thị trấn, đang tiếp tục triển khai công việc này cho toàn bộ số xã, ph−ờng còn lại để có hồ sơ phục vụ cho công tác quản lý của chính quyền các cấp; đã trình Thủ t−ớng chính phủ phê duyệt quy hoạch sử dụng đất toàn thành phố giai đoạn 2000 - 2010; có 2 huyện là Vĩnh Bảo, An Hải và 12 xã thuộc huyện Thuỷ Nguyên đxa lập xong quy hoạch sử dụng đất của địa ph−ơng giai đoạn 2000 - 2010. Về công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Thành phố đã cơ bản hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận QSD đất nông nghiệp với 98,19% số hộ, 97,88% diện tích đất nông nghiệp đ−ợc cấp GCN QSD đất. Các loại đất khác, tỷ lệ cấp GCN QSD đất đạt đ−ợc còn thấp: đất lâm nghiệp đạt 12,94% diện tích, đất chuyên dùng đạt 17,77 tổ chức sử dụng đất, 22,82% diện tích; đất ở đô thị đạt 14,29% số hộ sử dụng đất; đất ở nông thôn đạt 22,39% số hộ sử dụng đất, 23,86% diện tích. Về công tác giao đất, cho thuê đất: Từ khi có Luật đất đai năm 1993 đến nay, thành phố đã giao và cho thuê đất với tổng số 568 dự án, diện tích 1.819 ha; trong đó: Cho các dự án đầu t− trong n−ớc thuê đất 331 dự án, diện tích 1.295ha; dự án đầu t− n−ớc ngoài là 63 dự án, diện tích 523ha; dự án đầu t− công trình công cộng 174 dự án, diện tích 1.233ha; Giao đất cho nhân dân làm nhà ở 335.25 ha ... Việc giao đất, cho thê đất cơ bản đáp ứng đ−ợc nhu cầu sử dụng đất để thực hịên các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội của thành phố.

4.2. Tình hình chung về công tác đền bù GPMB khi nhà n−ớc thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hải Phòng [32] n−ớc thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hải Phòng [32]

Tại thành phố Hải Phòng, cùng với sự phát triển của đất n−ớc, các dự án đầu t− có sử dụng đất tại thời điểm này đang gia tăng cả về số l−ợng và quy mô diện tích. Trong quá trình thực hiện, Uỷ ban nhân dân thành phố và các ngành chức năng vừa làm, vừa nghiên cứu để hoàn thiện chính sách trên cơ sở đảm bảo quyền lợi chính đáng của ng−ời bị thu hồi đất , đảm bảo tuân thủ

các chính sách của Nhà n−ớc và h−ớng dẫn của các Bộ, Ngành Trung −ơng. Trong thời gian qua, công tác đền bù GPMB đã đ−ợc các ngành, các cấp thực hiện một cách tích cực, tuy còn nhiều v−ớng mắc, song phần nào cũng giải quyết đ−ợc vấn đề bàn giao mặt bằng cho các dự án.

Công tác đền bù GPMB là một công việc phức tạp, khó khăn do nhiều yếu tố cả về chủ quan lẫn khách quan, ít có khuôn mẫu để áp dụng hàng loạt, luôn tồn tại mâu thuẫn giữa ng−ời đ−ợc bồi th−ờng và ng−ời phải bồi th−ờng, về mức bồi th−ờng; mặt khác quá trình triển khai còn phụ thuộc vào nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều đối t−ợng sử dụng đất; Chính sách về công tác bồi th−ờng có thay đổi từ Trung −ơng đến địa ph−ơng, ngay trên địa bàn thành phố Hải Phòng cũng có sự thay đổi.

Công tác đền bù GPMB của thành phố Hải Phòng trong thời gian gần đây có thể chia ra làm hai giai đoạn:

- Từ năm 1994 đến năm 2001: Tr−ớc khi UBND thành phố ban hành Quyết định số 423/QĐ-UB ngày 22/02/2002 "Quy định tạm thời về công tác bồi th−ờng và giải phóng mặt bằng" thì việc kiểm kê, lập ph−ơng án đền bù do các Ban quản lý các dự án thực hiện; Đối với một số dự án lớn, thành phố thành lập Ban chỉ đạo riêng cho từng dự án, do 01 đồng chí Phó chủ tịch UBND thành phố làm tr−ởng ban, phó tr−ởng ban là lãnh đạo các cấp huyện và các ngành liên quan, để giúp việc cho Ban chỉ đạo là các Tổ công tác chuyên môn; Các dự án còn lại trên địa bàn hành chính quận huyện, thị xã nào thì do Tổ chức làm công tác đền bù GPMB của quận, huyện, thị xã đó thực hiện. Nh− vậy, mỗi dự án có một tổ chức thực hiện khác nhau, không phân biệt rõ giữa nhiệm vụ kiểm kê, lập ph−ơng án đền bù và công tác GPMB. Từ năm 1994 đến năm 2001 (7 năm) các tổ chức làm nhiệm vụ kiểm kê, lập ph−ơng án đền bù cho 686 dự án trên toàn thành phố với tổng diện tích 3.257 ha. Tuy nhiên các tổ chức thực hiện việc kiểm kê, lập ph−ơng án đền bù phần lớn không phải là tổ chức chuyên trách, việc áp dụng, vận dụng

các cơ chế chính sách, đơn giá thiếu sự thống nhất, tạo ra nhiều thắc mắc của ng−ời đ−ợc đền bù làm cho việc GPMB để giao đất cho các dự án gặp nhiều khó khăn.

- Sau khi UBND thành phố ban hành Quyết định số 423/QĐ-UB ngày 22/02/2002 "Quy định tạm thời về công tác bồi th−ờng và giải phóng mặt bằng" thì việc kiểm kê, lập ph−ơng án đền bù và Hội đồng đền bù GPMB đ−ợc phân định rõ ràng: Việc tổ chức kiểm kê, lập ph−ơng án đền bù với các dự án có quy mô diện tích từ 01 ha trở lên hoặc kinh phí đền bù trên 500 triệu đồng, UBND thành phố giao cho Ban Đền bù thành phố thực hiện; các dự án có quy mô diện tích d−ới 01 ha hoặc tổng kinh phí đền bù d−ới 500 triệu đồng, UBND thành phố giao UBND các quận, huyện, thị xã thực hiện; các dự án có tính đặc thù do UBND thành phố quyết định cụ thể, thực tế những dự án có tính đặc thù, UBND thành phố đã chỉ đạo vận dụng linh hoạt để kịp thời GPMB nhanh. Hội đồng đền bù GPMB các cấp (thành phố, huyện) làm nhiệm vụ chỉ đạo công tác giải phóng mặt bằng. UBND thành phố ban hành Quyết định số 423/QĐ-UB ngày 22/02/2002 "Quy định tạm thời về công tác bồi th−ờng và giải phóng mặt bằng áp dụng cho tất cả các dự án thu hồi đất trên địa bàn thành phố" để thống nhất cơ chế, chính sách chung, đặc biệt quan tâm đối với những ng−ời bị thu hồi đất bởi "Chính sách hỗ trợ" và đặt ra

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện chính sách đền bù thiệt hại khi nhà nước thu hồi đất thực hiện một số dự án đầu tư trên địa bàn thành phố hải phòng (Trang 46)