Điều kiện kinh tế xã hội [32]

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện chính sách đền bù thiệt hại khi nhà nước thu hồi đất thực hiện một số dự án đầu tư trên địa bàn thành phố hải phòng (Trang 50 - 52)

Kinh tế, đặc điểm nổi bật của kinh tế Hải Phòng là kinh tế biển và cảng biển bởi chính những −u thế về vị trí địa lý và tài nguyên biển đã tạo lên nét đặc tr−ng này. Trong những năm qua cùng với sự phát triển của cả n−ớc, kinh tế Hải Phòng đã có sự tăng tr−ởng với tốc độ cao. Hiện nay, trong cơ cấu kinh tế Hải Phòng, công nghiệp - Xây dựng giữ vai trò chủ đạo, chiếm 33,66% GDP với các ngành mũi nhọn, các ngành du lịch - dịch vụ chiếm 48,6% GDP, giá trị sản xuất của các ngành nông nghiệp, lâm, ng− nghiệp hàng năm cũng đóng góp 17,8% GDP Hải Phòng.

Văn hoá - xã hội, nguồn nhân lực của Hải Phòng khá dồi dào, dân số năm 2003 là 1,9 triệu ng−ời sinh sống tại 5 quận nội thành, 1 thị xã và 8 huyện. Những năm qua đời sống xã hội Hải Phòng có nhiều chuyển biến tích cực. 90% dân số thuộc độ tuổi lao động có việc làm. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,03%, tỷ lệ hộ đói nghèo hiện chỉ còn 9,45%.

Hệ thống điện, điện thoại, n−ớc sạch đã đ−a đến tận các địa bàn vùng sâu vùng xa trên địa bàn thành phố.

Thực hiện chính sách nền kinh tế mở của của Đảng và Nhà n−ớc ta, thành phố Hải Phòng đã đ−ợc Nhà n−ớc cho phép mở cửa về mặt kinh tế theo định

h−ớng phát triển thành một thành phố Cảng hiện đại, công nghiệp, đầu mối giao thông và là trung tâm th−ơng mại, du lịch và dịch vụ lớn của cả n−ớc. Về ph−ơng diện quốc tế, vị trí của Hải Phòng rất thuận lợi về giao thông với các n−ớc trong khu vực Đông Nam á và thế giới, là khu vực có điều kiện thuận lợi trong giao l−u hợp tác, đầu t− nhất là lĩnh vực kinh tế với vùng Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông, Hồng Kông (Trung Quốc) và những cực tăng tr−ởng kinh tế trong khu vực Thái Bình D−ơng. Đối với trong n−ớc, ngoài chức năng là cửa ngõ của vùng kinh tế Bắc Bộ, một phần khu 4 , Hải Phòng còn là một địa bàn quan trọng trong tam giác tăng tr−ởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, có điều kiện thuận lợi để hình thành ở khu vực này những mô hình phát triển kinh tế nh−: Đặc khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung, khu du lịch dịch vụ, th−ơng mại ... góp phần to lớn trong việc thực hiện chiến l−ợc phát triển kinh tế xã hội của cả n−ớc nằm đ−a tổng thu nhập quốc dân của cả n−ớc tăng nhanh.

Nh− vậy, với vị trí thuận lợi, kết hợp cùng định h−ớng chính sách phát triển kinh tế xã hội đúng đắn, nền kinh tế Hải Phòng đã có những chuyển biến khá, hệ thống cơ sở hạ tầng không ngừng đ−ợc đầu t−, mở rộng và phát triển. Hệ thống giao thông thủy bộ , các công trình văn hoá phúc lợi ngày càng đ−ợc mở rộng, đáp ứng đ−ợc nhu cầu của ng−ời dân. Bên cạnh đó các dự án liên doanh, các khu chế xuất, khu công nghiệp ... ngày càng phát triển làm nhanh chóng thay đổi bộ mặt thành phố, thay đổi chất l−ợng cuộc sống của ng−ời dân, song đây lại là áp lực lớn trong việc quản lý và sử dụng đất đai - một nguồn tài nguyên có hạn của đất n−ớc.

* Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất đai của thành phố Hải Phòng trong thời gian 5 đến 10 năm trở lại đây [33].

Để tăng c−ờng công tác quản lý Nhà n−ớc về đất đai tịa địa ph−ơng, thành phố Hải Phòng đã chỉ đạo thực hiện đo đạc, lập bản đồ địa chính kỹ thuật số cho 53 xã, ph−ờng, thị trấn; đo đạc chỉnh lý bản đồ giải thửa cho 83 xã,

ph−ờng, thị trấn, đang tiếp tục triển khai công việc này cho toàn bộ số xã, ph−ờng còn lại để có hồ sơ phục vụ cho công tác quản lý của chính quyền các cấp; đã trình Thủ t−ớng chính phủ phê duyệt quy hoạch sử dụng đất toàn thành phố giai đoạn 2000 - 2010; có 2 huyện là Vĩnh Bảo, An Hải và 12 xã thuộc huyện Thuỷ Nguyên đxa lập xong quy hoạch sử dụng đất của địa ph−ơng giai đoạn 2000 - 2010. Về công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Thành phố đã cơ bản hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận QSD đất nông nghiệp với 98,19% số hộ, 97,88% diện tích đất nông nghiệp đ−ợc cấp GCN QSD đất. Các loại đất khác, tỷ lệ cấp GCN QSD đất đạt đ−ợc còn thấp: đất lâm nghiệp đạt 12,94% diện tích, đất chuyên dùng đạt 17,77 tổ chức sử dụng đất, 22,82% diện tích; đất ở đô thị đạt 14,29% số hộ sử dụng đất; đất ở nông thôn đạt 22,39% số hộ sử dụng đất, 23,86% diện tích. Về công tác giao đất, cho thuê đất: Từ khi có Luật đất đai năm 1993 đến nay, thành phố đã giao và cho thuê đất với tổng số 568 dự án, diện tích 1.819 ha; trong đó: Cho các dự án đầu t− trong n−ớc thuê đất 331 dự án, diện tích 1.295ha; dự án đầu t− n−ớc ngoài là 63 dự án, diện tích 523ha; dự án đầu t− công trình công cộng 174 dự án, diện tích 1.233ha; Giao đất cho nhân dân làm nhà ở 335.25 ha ... Việc giao đất, cho thê đất cơ bản đáp ứng đ−ợc nhu cầu sử dụng đất để thực hịên các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội của thành phố.

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện chính sách đền bù thiệt hại khi nhà nước thu hồi đất thực hiện một số dự án đầu tư trên địa bàn thành phố hải phòng (Trang 50 - 52)