đõy là cỏc chất cú tỏc dụng hạn chế hoặc ngăn chặn vi khuẩn phỏt triển. Bao gồm cỏc khỏng sinh (cỏc chất do nấm men, nấm mốc và cỏc vi sinh vật khỏc tạo ra một cỏch tự nhiờn), cỏc chất hoỏ trị liệu, cỏc chất ủược tổng hợp bằng phương phỏp hoỏ học.
Cỏc chất khỏng sinh bổ sung vào thức ăn với liều lượng thấp ủó làm tăng tốc ủộ sinh trưởng cho vật nuụi, ủặc biệt ủối với lợn. Rất nhiều thớ
nghiệm ủó khẳng ủịnh rằng khi bổ sung khỏng sinh trong khẩu phần, lợn con ủó tăng khối lượng cao hơn ủối chứng 14 - 16%, cũn với lợn sinh trưởng và lợn vỗ bộo ủó tăng khối lượng cao hơn 4 - 10%, ủồng thời tiờu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lại giảm ủi 2 - 7% (Zimmerman, 1986; Jacques và Vanessa, 2002 trớch theo M. Walsh và cộng sự, 2003) [76]. Bổ
sung khỏng sinh vào thức ăn cho lợn nỏi cũng làm tăng năng suất sinh sản một cỏch rừ rệt. Theo NRC,1998 (trớch theo M. Walsh, 2003) [77] , ở Mỹ
và Canada người ta cho phộp sử dụng 17 loại khỏng sinh vào thức ăn cho lợn, trong ủú cú 8 loại phải ngừng sử dụng trước khi giết mổ 5 - 70 ngày . Liều lượng bổ sung khỏng sinh trong thức ăn thường rất thấp tuỳ theo loại khỏng sinh, nhưng nếu sử dụng chlotetracyclin hay zinbacitracinine thỡ
hàm lượng ủú là 30 ủến 40 ppm (Jacques và Vanessa, 2002, trớch theo M. Walsh, 2003) [77].
Cơ chế hoạt ủộng của chất khỏng sinh với vai trũ kớch thớch sinh trưởng chưa thật rừ ràng, nhưng người ta cho rằng tỏc ủộng chớnh là chỳng ủó kỡm hóm cỏc chủng vi sinh vật ủường ruột cú hại và logic ủó kớch thớch sự hoạt
ủộng của hệ vi sinh vật cú lợi, do ủú ủó hạn chế cỏc bệnh ủường ruột làm cho con vật hấp thu cỏc chất dinh dưỡng tốt hơn. điều ủú ủược chứng minh một cỏch rừ ràng khi hiệu quả kớch thớch tăng trưởng của khỏng sinh ở lợn con cao hơn ở lợn trưởng thành hay lợn nuụi trong mụi trường vệ sinh kộm tốt hơn mụi trường cú ủiều kiện vệ sinh tốt.
Tuy khỏng sinh bổ sung vào thức ăn ủó mang lại hiệu quả tốt trong chăn nuụi, nhưng người ta nhận thấy càng ngày càng xuất hiện nhiều chủng vi sinh vật gõy bệnh cho người và gia sỳc cú khả năng khỏng khỏng sinh. Mặt khỏc, người ta ủó nhận thấy một số loài vi sinh vật cú khả năng truyền ủặc tớnh khỏng khỏng sinh từ loài vi sinh vật ủó tiếp xỳc với khỏng sinh sang loài vi sinh vật khỏc hoàn toàn chưa tiếp xỳc với khỏng sinh qua cầu nối nguyờn sinh
chất. Hiện tượng này ủó ủược nghiờn cứu trong phũng thớ nghiệm ủối với vi trựng gõy bệnh cho gia sỳc nhưng chưa nhận thấy cơ chế này truyền từ vi sinh vật gõy bệnh cho vật nuụi sang vi sinh vật gõy bệnh cho người. Tuy ủõy là vấn ủề cũn cú những ý kiến trỏi ngược, nhưng cộng ủồng chõu Âu ủó cú những quyết ủịnh hạn chế sử dụng khỏng sinh bổ sung vào thức ăn và vào năm 2006 ủó cú ủiều luật cấm sử dụng hoàn toàn khỏng sinh bổ sung vào thức
ăn chăn nuụi trong nội bộ khối EU. Họ cũng tiờn ủoỏn ủiều ủú sẽ làm thiệt hại kinh tế cho người chăn nuụi, do ủú họủó và ủang nghiờn cứu sử dụng cỏc chế
phẩm khỏc ủể thay thế khỏng sinh như cỏc axớt hữu cơ, chế phẩm sinh học probioticẦ