Các giải pháp định h−ớng phát triển

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiện trạng nuôi tôm vùng ven biển huyện giao thuỷ, tỉnh nam định (Trang 86 - 93)

GGiiảảiipphhááppkkỹỹtthhuuậậttnnuuôôii

- Trồng mới và duy trì hệ sinh thái rừng ngập mặn thuộc khu bảo tồn RAMSAR. Duy trì diện tích rừng ngập mặn trong các khu nuôi ở vùng bãi bồi với tỷ lệ diện tích rừng ngập mặn tối thiểu 1/3 diện tích vùng nuôi và diện tích mặt thoáng cho l−u thông n−ớc phải thích hợp.

- Phải có các hệ thống kênh cấp và tiêu n−ớc riêng biệt trong hệ thống ao nuôi, cũng nh− vùng nuôi. Đối với vùng nuôi BTC và TC tập trung cần có hệ thống ao xử lý n−ớc tr−ớc và sau khi nuôi.

- Chất thải đáy ao phải đ−ợc làm sạch và đ−a ra khỏi vùng sau những vụ nuôi. Hoặc sau khi thu hoạch tôm nuôi, có thể dùng các chế phẩm sinh học để xử lý đáy ao.

- Xây dựng và quản lý lịch mùa vụ thật nghiêm ngặt. Chỉ phát triển nuôi 1 vụ trong năm và bắt đầu từ đầu tháng III, kết thúc vào đầu tháng VIII d−ơng lịch.

GGiiảảiipphhááppqquuảảnnllýýnnuuôôiittôômm

- Ng−ời dân phải là ng−ời trực tiếp quan trắc cảnh báo môi tr−ờng, dịch bệnh tại ao đầm nuôi của họ. Thông tin của ng−ời dân sẽ đ−ợc truyền tải đến huyện để xử lý kịp thời.

- Cấp huyện và tỉnh phải th−ờng xuyên quan trắc và dự báo kịp thời về môi tr−ờng, dịch bệnh đối với vùng nuôi.

- Các Viện nghiên cứu, Trung tâm cảnh báo môi tr−ờng Bắc Bộ phải th−ờng xuyên cảnh báo về môi tr−ờng, dịch bệnh, xu h−ớng biến đổi thất th−ờng của điều kiện tự nhiên trên phạm vi rộng (phạm vi vùng) và giải pháp xử lý kịp thời.

- Giám sát, kiểm tra, kiểm dịch con giống tr−ớc khi thả cho tất cả các nguồn tôm giống (địa ph−ơng và ngoài tỉnh).

- Khi có sự cố về bệnh tôm cần xử lý ngay và khoanh vùng cách ly với các ao/vùng lân cận (không đ−ợc xả n−ớc ra ngoài, nên xử lý ngay tại ao bị bệnh, sau khi xứ lý đã an toàn mới xả n−ớc đã xứ lý bệnh ra môi tr−ờng bên ngoài). Hạn chế sự lây nhiễm qua đ−ờng chéo và đ−ờng ngang.

- Đẩy mạnh công tác khuyến ng− về số l−ợng và chất l−ợng khuyến ng−. - Các hộ dân phải xây dựng kế hoạch sản xuất chi tiết, nhằm tiếp cận nguồn

vốn dễ dàng hơn, nhất là nguồn vốn ngân hàng.

- Xây dựng quy chế về xử phạt và khen th−ởng đối với các tổ chức, cá nhân trong việc quản lý và chấp hành quy chế về an toàn vùng nuôi.

- Xây dựng quy chế cho các hộ dân tham gia đăng ký mã số ao nuôi nhằm xây dựng đ−ợc hồ sơ vùng nuôi, tạo thế mạnh cho chế biến xuất khẩu. - Xây dựng và đẩy mạnh việc tuyên truyền cho các hộ dân đăng ký vào

ch−ơng trình nuôi tôm có trách nhiệm (COP-Code of Conduct) và thực hành nuôi tốt (GAP- Good Aquaculture Practise).

GGiiảảiipphhááppqquuyyhhooạạcchh

- Đẩy mạnh ch−ơng trình dồn điền đổi thửa đối với vùng muối chuyển đổi và cói chuyển đổi mục đích sử dụng sang nuôi tôm.

- Khai thác tối đa lợi thế về điều kiện tự nhiên, các chính sách phát triển NTTS của Chính phủ và địa ph−ơng.

- Cần có quy hoạch hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ NTTS ven biển, đặc biệt chú trọng hệ thống thuỷ lợi.

- Quy hoạch lại hệ thống thuỷ lợi cho vùng cói và muối chuyển đổi.

- Đẩy mạnh đa dạng hoá đối t−ợng nuôi và hình thức nuôi. Nghiên cứu và đ−a các đối t−ợng mới vào nhằm đa dạng hoá đối t−ợng nuôi, h−ớng tới phát triển bền vững (đối t−ợng mới cần chú ý đến phổ thức ăn đối với các loài bản địa).

V

V..KKếếttlluuậậnnvvààkkiiếếnnnngghhịị

5.1. Kết luận

1. Do ảnh h−ởng bởi Quyết định số 773/QĐ - TTg, Nghị quyết số 09/2000/ NQ - CP và Quyết định số 277/2002/QĐ - UB nghề nuôi tôm ở huyện Giao Thuỷ ngày càng phát triển. Đến năm 2004, tổng diện tích nuôi tôm toàn huyện đạt 2.496 ha (tốc độ tăng 18%/năm), sản l−ợng 653 tấn (tốc độ tăng 12%/năm) và năng suất nuôi đạt trung bình 0,55 tấn/ha/năm.

2. Khả năng đáp ứng con giống tại chỗ còn thấp (đạt 33%). Tỷ lệ con giống đ−ợc kiểm tra chất l−ợng có nguồn gốc từ địa ph−ơng đạt 28% và từ bên ngoài chỉ đạt 20%.

3. Trình độ kỹ thuật nuôi, áp dụng công nghệ và hiệu quả kinh tế giữa nuôi tôm QCCT với BTC có sự khác nhau lớn. Tuy nhiên, giữa BTC của vùng cói chuyển đổi và BTC vùng muối chuyển đổi không có sự sai khác nhiều. 4. Tổng chi phí cho vận hành nuôi tôm trung bình 40 triệu đồng/ha/năm và tỷ

lệ số hộ có khả năng đáp ứng vốn d−ới 20 triệu chiếm phần lớn hộ nuôi tôm ven biển huyện Giao Thuỷ năm 2004 (chiếm 43%).

5. Việc nuôi tôm vùng ven biển huyện Giao Thủy là có hiệu quả. Lãi ròng cho 1 ha nuôi tôm ven biển đạt 28,71 triệu đồng/ha/năm, lợi nhuận trên đất đạt 11 triệu/ha/năm. Thời gian hoàn vốn trung bình 0,5 năm.

6. Hệ số ng− trại bền vững toàn vùng ở mức bền vững trung bình (ASID = 0,423). Ch−a có sự cân bằng giữa phúc lợi nhân văn - xã hội với phúc lợi sinh thái (hệ số cân bằng mảng K = 0,82). Tỷ lệ số hộ đạt mức kém bền vững chiếm chủ yếu toàn vùng nghiên cứu (chiếm 77%), trong đó nuôi QCCT chiếm 80%, BTC từ muối chuyển đổi chiếm 78% và BTC cói chuyển đổi chiếm 73%. Chỉ số trung bình ASID tính cho 1 ha đầm nuôi đạt 0,420 (mức trung bình).

5.2. Kiến nghị

1. Đối với nuôi tôm BTC từ muối chuyển đổi ở vùng ven biển huyện Giao Thuỷ mới đ−ợc bắt đầu hoạt động sản xuất, nên việc đánh giá hiệu quả nuôi ch−a nhiều. Do đó, cần có những nghiên cứu tiếp theo nhằm đ−a ra những nhận định chính xác hơn trong việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất.

2. Tiếp tục điều tra, khảo sát một số yếu tố ảnh h−ởng đến năng suất và hiệu quả tôm nuôi vùng ven biển huyện Giao Thuỷ nh−: các yếu tố về diện tích nuôi, mùa vụ nuôi, nguồn giống, cải tạo ao, số l−ợng và chất l−ợng thức ăn, phân bón, bón vôi.v.v. nhằm xây dựng mô hình nuôi tôm thích hợp cho từng ph−ơng thức nuôi.

3. Huyện Giao Thuỷ cần có các chính sách về đất, hỗ trợi tài chính và có ch−ơng trình dồn điền đổi thửa để đẩy mạnh hơn nữa diện tích cói và làm muôi kém hiệu quả sang nuôi tôm.

T

Tààiilliiệệuutthhaammkkhhảảoocchhíínnhh

1. Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ Kế hoạch và Đầu t− (2005), Định nghĩa và ph−ơng pháp tiếp cận chuẩn đói nghèo, Thông tin Kinh tế - Xã hội,

http://www.mpi.gov.vn/ttktxh.aspx?Lang=4&mabai=1666

2. Bộ Thuỷ Sản (1998), Quyết định số 530/1998/QĐ-BTS của Bộ Thuỷ sản,

Về việc ban hành một số định mức kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản, Hà Nội.

3. Bộ Thuỷ Sản (2000), Tiêu chuẩn ngành thuỷ sản việt nam, Nxb Nông

nghiệp, Hà Nội.

4. Bộ Thủy Sản (2001), Báo cáo tổng kết ngành thuỷ sản năm 2000, Hà Nội.

5. Bộ Thủy Sản (2002), Báo cáo tổng kết ngành thuỷ sản năm 2001, Hà Nội.

6. Bộ Thủy Sản (2003), Báo cáo tổng kết ngành thuỷ sản năm 2002, Hà Nội.

7. Bộ Thủy Sản (2004), Báo cáo tổng kết ngành thuỷ sản năm 2003, Hà Nội.

8. Bộ Thủy Sản (2005), Báo cáo tổng kết ngành thuỷ sản năm 2004, Hà Nội.

9. Bộ Thuỷ Sản (2005), Số 1517/TS-KHTC của Bộ thuỷ sản, Về việc đề nghị

xem xét chỉ tiêu quy hoạch phát triển ngành thuỷ sản năm 2020, Hà Nội.

10. Hoàng Xuân Cơ, Đào Thị Hiền, Vũ Thị Hồng Ngân (2005), áp dụng

các công cụ kinh tế môi tr−ờng và tính chỉ số ng− trại bền vững phục vụ quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản ven biển huyện Giao Thuỷ Nam Định, Viện Kinh tế và Quy Hoạch Thủy sản, Hà Nội.

11. Nguyễn Văn C− (1999), Điều tra cơ bản tài nguyên môi tr−ờng nhằm khai thác hợp lý đất hoang hoá các bãi bồi ven biển cửa sông Việt Nam giai đoạn 1 (1996 -1998): các bãi bồi ven biển cửa sông từ Quảng Ninh đến Ninh Bình, Báo cáo tổng kết đề án điều tra cơ bản cấp nhà n−ớc, Viện Địa lý, Hà Nội.

12. L−u Đức Hải (2005), Đánh giá chất l−ợng môi tr−ờng đất và n−ớc vùng bãi bồi ven biển Giao Thuỷ, Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản, Hà Nội.

13. Nguyễn Chu Hồi, Hồ Công H−ờng (2002), Tổng quan về nuôi tôm ven

biển Việt Nam, Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản, Hà Nội.

14. Nguyễn Chu Hồi, Hồ Công H−ờng (2003), Tổng quan đất ngập triều ven

bờ châu thổ sông Hồng, Viện Kinh tế và Quy hoạch Thuỷ sản, Hà Nội.

15.Nguyễn Chu Hồi, Hồ Công H−ờng (2004), Qui hoạch và nuôi thử

nghiệm nhóm hầu Ostreidae bằng công nghệ nuôi nhanh Malaysia, Báo

cáo tổng kết đề tài cấp Nhà n−ớc về quy hoạch phát triển, Viện Kinh tế và Quy hoạch thuỷ sản, Hà Nội.

16. Nguyễn Chu Hồi, Nguyễn Hữu Thọ (2004), “Một số cảnh báo môi

tr−ờng trong nuôi tôm trên cát ở miền trung Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo: Nuôi tôm trên cát, các vấn đề về môi tr−ờng và giải pháp, Bộ Tài nguyên

và Môi tr−ờng, Hà Nội.

17. Nguyễn Chu Hồi (2005), Cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch chi tiết sử

dụng hợp lý vùng nuôi trồng thuỷ sản, vùng sản xuất muối ven biển huyện Giao Thuỷ, Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản, Hà Nội.

18. Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu (2002), “Đánh giá mức độ bền vững của

các trang trại nuôi trồng thuỷ sản ven biển bằng ph−ơng pháp l−ợng hoá”,

Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển N01, tập 2, Hà Nội.

19. Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu (2003), Xây dựng và thử nghiệm bộ chỉ

số đánh giá tính bền vững của nuôi trồng thuỷ sản ven biển, Viện Kinh tế

và Quy hoạch Thủy sản, Hà Nội.

20. Nguyễn Đình Hoè (2005), "Tiếp cận hệ thống và kiến tạo chỉ số trong

quản lý môi tr−ờng nuôi trồng thuỷ sản ven biển Việt Nam”, Kỷ yếu Hội

21. Nguyễn Thanh Ph−ơng (2005), Nuôi thuỷ sản ven biển nhiệt đới, Khoa thuỷ sản, Tr−ờng đại học Cần Thơ,

http://www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture/daotaotuxa/1coastal/index.htm.

22. Nguyễn Hữu Tăng, Đăng Hữu Thuận (2003), Bảo vệ môi tr−ờng và phát

triển bền vững ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

23. Tổng cục Thống kê (2005), Thông cáo báo chí về kết quả sơ bộ khảo sát

mức sống hộ gia đình năm 2004,

http://www.gso.gov.vn/default.aspxtabid=507&ItemID=2502.

24. Nguyễn Xuân Thảo (2004), Góp phần phát triển bền vững nông thôn Việt

Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

25. Hà Xuân Thông, Hồ Công H−ờng (2002), Quy hoạch tổng thể phát triển

thuỷ sản Thái Bình đến năm 2010, Viện Kinh tế và Quy hoạch Thuỷ sản,

Hà Nội.

26. Hà Xuân Thông, Hồ Công H−ờng, Nguyễn Hải Đ−ờng (2003), Thực

trạng nuôi tôm trong hệ sinh thái rừng ngập mặn và một số định h−ớng phát triển, Viện Kinh tế và Quy hoạch thuỷ sản, Hà Nội.

27. Phạm Xuân Thuỷ (2004), Xây dựng mô hình nuôi tôm thâm canh tại

Khánh Hoà, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Thuỷ sản,

Khánh Hoà.

28. Tạ Khắc Th−ờng (1996), “Mô hình toán trong nuôi tôm ở Nam Trung

bộ”, Tập san Khoa học công nghệ thuỷ sản, số 4/1996.

29. Phạm Đình Trọng (2005), Nguồn lợi sinh vật vùng bãi bồi ven biển huyện

Giao Thuỷ Nam Định, Viện Kinh tế và Quy hoạch Thuỷ sản, Hà Nội.

30. UBND huyện Giao Thuỷ (2005), Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ

31. UBND tỉnh Nam Định (2002), Quyết Định số 277/2002/QĐ - UB của UBND tỉnh Nam Định, Về việc ban hành quy chế quản lý và sử dụng đất

bãi bồi ven biển Nam Định, Nam Định.

32. VIE/01/021 (2003), “Kinh nghiệm xây dựng và thực hiện ch−ơng trình

nghị sự 21 về phát triển bền vững của Trung Quốc”, Tài liệu tham khảo

của Bộ Kế hoạch và Đầu t−, Hà Nội.

33. VIE/97/030 (2004), Ngành nuôi tôm Việt Nam hiện trạng cơ hội và thách

thức, Phát triển nuôi trồng thuỷ sản ven biển, Dự án VIE/97/030, Hà Nội.

34. Viện Kinh Tế và Quy Hoạch Thủy Sản - Bộ Thuỷ sản (2002), Tiềm

năng, hiện trạng, hiệu quả nuôi trồng thủy sản ven biển và ảnh h−ởng các yếu tố môi tr−ờng đến nuôi trồng thủy sản ven biển Việt Nam, Hà Nội.

35. Viện Kinh Tế và Quy Hoạch Thuỷ Sản - Bộ Thuỷ sản (2004), Quy

hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội ngành thuỷ sản giai đoạn đến năm 2010, Hà Nội.

36. Viện Kinh Tế và Quy Hoạch Thuỷ Sản - Bộ Thuỷ sản (2004), Thiết kế

quy hoạch phát triển các vùng sản xuất giống nuôi trồng thuỷ sản đến năm 2010, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiện trạng nuôi tôm vùng ven biển huyện giao thuỷ, tỉnh nam định (Trang 86 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)