Qua lịch mùa vụ ta thấy l−ợng m−a, số giờ nắng và nhiệt độ ở vùng Nam Định có xu h−ớng biến động t−ơng đối thuận: từ tháng X đến tháng III năm sau l−ợng m−a và nhiệt độ t−ơng đối thấp, nh−ng từ tháng V đến tháng X tăng lên. Trong thời gian từ tháng III đến tháng VII là thời gian mà nhiệt độ và số giờ nắng thích hợp cho nuôi tôm. Với đặc tính trên, các nhà quản lý thuỷ sản của địa ph−ơng cũng đã xây dựng đ−ợc lịch mùa vụ t−ơng đối thích hợp với đối t−ợng nuôi.
Mùa vụ nuôi tôm chính ở ven biển huyện Giao Thuỷ th−ờng từ tháng III đến tháng VIII d−ơng lịch và vụ phụ th−ờng đ−ợc bắt đầu từ tháng X đến tháng II năm sau. Đối với vùng bãi bồi th−ờng nuôi theo ph−ơng thức QCCT nên mùa vụ nuôi có dài hơn so với vùng cói và muối chuyển đổi. Đối t−ợng nuôi khác nhau cũng có lịch mùa vụ khác nhau. Th−ờng tôm sú và tôm he
0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 140.00 160.00 180.00 200.00 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 0.00 50.00 100.00 150.00 200.00 250.00 300.00 Nhiệt độ Số giờ nắng L−ợng m−a Vùng bãi bồi Cói chuyển đổi Muối chuyển đổi
Mùa vụ chính Ghi chú
Mùa vụ phụ
chân trắng đ−ợc nuôi từ tháng III đến tháng VIII d−ơng lịch (vụ chính); nh−ng các đối t−ợng khác nh− tôm rảo, tôm he chân trắng, cua xanh, cá biển và rong câu đ−ợc nuôi vào các tháng X đến tháng III năm sau (vụ chính).
Sơ đồ 4.5: Lịch mùa vụ nuôi tôm vùng ven biển huyện Giao Thuỷ
Theo tiêu chuẩn ngành [3] mùa vụ chính đối với tôm sú nuôi quy định cho vùng ven biển từ Quảng Ninh đến Thừa Thiên - Huế từ tháng V đến tháng IX d−ơng lịch và tôm he từ tháng IV đến tháng VII. Nh−ng trên thực tế ở vùng ven biển huyện Giao Thủy nếu theo đúng lịch mùa vụ sẽ ảnh h−ởng rất lớn
đến hiệu quả nuôi, vì đúng thời gian này (nhất là tháng VIII - IX) là thời gian m−a, bão và áp suất nhiệt đới xuất hiện nhiều.