Sơ l−ợc đặc điểm điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiện trạng nuôi tôm vùng ven biển huyện giao thuỷ, tỉnh nam định (Trang 32 - 33)

Với chế độ thuỷ văn có dòng chảy sông biến đổi mạnh theo mùa trong năm, cùng với quá trình t−ơng tác sông - biển và chịu ảnh h−ởng của chế độ nhật triều khá thuần nhất có biên độ lớn là những nguyên nhân cơ bản gây biến đổi địa hình khu vực ven biển huyện Giao Thuỷ. Do đó, vùng ven biển huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định có địa hình t−ơng đối bằng phẳng, với xu thế thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Đông Bắc sang Tây Nam. L−u l−ợng n−ớc và dòng bùn cát lớn do sông đ−a ra, đặc biệt vào mùa m−a, nguồn cung cấp bồi tích quan trọng cho việc hình thành các bãi bồi ven biển ở khu vực. Biên độ triều trung bình đạt 1,5 - 1,8 m, lớn nhất 4 m và nhỏ nhất là 0,25 m. Hàng tháng, trung bình có 2 kỳ n−ớc lớn, mỗi kỳ kéo dài từ 11 đến 13 ngày với biên độ dao động ngày đêm từ 1,5 đến 3,0 m và giữa chúng là các kỳ n−ớc kém, mỗi kỳ kéo dài 2 - 3 ngày với biên độ dao động nhỏ từ 0,5 - 0,8 m. Vào mùa hè, sóng Đông Bắc chiếm −u thế, độ cao cực đại tới 4,0 - 4,5m. Vào mùa Đông, sóng Đông và Đông Nam thịnh hành, độ cao cực đại 2,0 - 2,5m [11], [12]. Với đặc điểm trên t−ơng đối thuận lợi cho nuôi tôm, nhất là tổ chức lấy n−ớc tự chảy và hạn chế việc bơm n−ớc vào ao.

Chế độ gió vùng ven biển huyện Giao Thuỷ t−ơng đối lớn và phù hợp với h−ớng hoàn l−u chung của khu vực. L−ợng m−a năm dao động trong khoảng 1.500 - 2.000 mm, thuộc chế độ m−a vừa và đ−ợc phân hoá theo hai mùa (mùa hè m−a nhiều và mùa đông m−a ít). L−ợng m−a trung bình năm đạt 1.734 mm, cao nhất là 2.550 mm, tập trung vào tháng IV - XI, thấp nhất 978 mm. Trung bình số ngày m−a trong năm dao động 117 - 153 ngày. Hàng năm th−ờng bị bão trực tiếp đe doạ với tần suất trung bình năm có 5 trận bão đổ bộ vào đất liền, tập trung vào tháng VII, VIII, IX. Vận tốc gió khi bão có thể lên đến 40 - 50 m/s. Chế độ dòng chảy sông Hồng ảnh h−ởng trực tiếp đến khu

vực và khá phức tạp, chủ yếu do chế độ n−ớc sông ở th−ợng l−u quyết định. Dòng chảy năm cũng phân thành 2 mùa rõ rệt. Mùa lũ bắt đầu từ tháng VI kết thúc vào tháng X, th−ờng kéo theo bão, áp thấp nhiệt đới ảnh h−ởng lớn đến NTTS. Mùa kiệt kéo dài từ tháng XI đến tháng V, chiếm 20 - 25% tổng l−ợng dòng chảy năm, mùa này th−ờng có sự xâm nhập mặn vào sâu trong nội đồng và độ muối th−ờng cao và ổn định, gây ảnh h−ởng lớn đến nuôi tôm, nhất là thời kỳ tôm cuối vụ nuôi. Do địa hình bờ biển lồi nên ít có khả năng n−ớc dâng cao. Trị số n−ớc dâng do gió mùa Đông Bắc ở ven biển cửa sông ĐBSH không cao, trung bình khoảng 25 - 30 cm [11], [12].

Do ảnh h−ởng t−ơng đối mạnh của gió mùa Đông Bắc, vùng biển huyện Giao Thuỷ có chế độ nhiệt phân hoá ra làm hai mùa rõ rệt và biến thiên mạnh mẽ trong năm, nh−ng lại t−ơng đối điều hoà trong ngày. Vùng có nền nhiệt t−ơng đối cao, thuộc chế độ nhiệt nóng. Nhiệt độ biến thiên mạnh mẽ trong năm, nh−ng lại t−ơng đối điều hoà trong ngày. Bên cạnh đó, độ mặn n−ớc biển huyện Giao Thuỷ biến thiên theo pha của thuỷ văn và chế độ lũ của sông Hồng. Vào mùa đông, độ mặn n−ớc biển t−ơng đối đồng nhất, trung bình khoảng 28 - 300/00, nhiều năm độ mặn cao và ổn định trong thời gian dài làm cho việc thay n−ớc vào ngày cuối vụ (giảm độ muối) lại rất khó khăn, tôm không lột xác, lớn chậm. Vào mùa hè độ mặn trung bình thấp hơn mùa đông và dao động khoảng 20 - 270/00, thích hợp cho nuôi tôm, nh−ng th−ờng ảnh h−ởng của bão, áp thấp, lũ lụt xẩy ra ảnh h−ớng đến nuôi thuỷ sản [11], [12].

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiện trạng nuôi tôm vùng ven biển huyện giao thuỷ, tỉnh nam định (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)